Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Chăm Sóc Và Phòng Điều Trị Bệnh Khi Nuôi Chim Sơn Ca # Top 11 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Chăm Sóc Và Phòng Điều Trị Bệnh Khi Nuôi Chim Sơn Ca # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chăm Sóc Và Phòng Điều Trị Bệnh Khi Nuôi Chim Sơn Ca mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Qua bài viết cách nuôi chim sơn ca mà chúng tôi gửi tới bạn đọc, sau đây sẽ gửi thêm bạn đọc bài viết về cách chăm sóc và phòng điều trị bệnh khi nuôi chim sơn ca, bạn đọc cùng tham khảo để bổ sung kỹ năng kiến thức khi nuôi loài chim sơn ca này được tốt.

Đặc điểm của chim Sơn Ca

Sơn ca có tên khoa học là Alaudidae, họ chim dạng sẻ, chủ yếu sinh sống tại Cựu thế giới. Chỉ một loài, sơn ca bờ biển là có sinh sống ở Bắc Mỹ. Tại đó nó được gọi là horned lark. Sơn ca là các loài chim nhỏ sống trên mặt đất. Thường có giọng hót mê hoặc và kiểu bay liệng kì dị

Ngày nay, sơn ca được ưa chuộng và xuất hiện phổ biến trong nhiều gia đình trên toàn thế giới. Chim sơn ca được mệnh danh là một trong những loài chim hót hay nhất. Thân hình nhỏ, sống chủ yếu trên mặt đất.

Một điểm nữa khiến nhiều người chọn nuôi chim Sơn Ca là loài chim này khá dễ nuôi. Thức ăn của chim thường là sâu, hạt ngũ cốc. Chim sơn ca chỉ đi chứ không nhảy, chúng sinh hoạt chủ yếu dưới mặt đất. Đặc biệt không thể đậu và chuyền trên cây như hầu hết các loài chim khác

Cách chọn chim sơn ca

Người nuôi nên chọn những con chim Sơn ca non để nuôi. Vì nếu lựa chọn chim Sơn ca đã già chắc chắn sẽ rất khó thuần hóa. Tuy nhiên, bạn cũng phải để ý rằng, chim Sơn ca trống và mái có màu lông tương đương nhau. Cho nên việc bạn phân biệt cũng gặp nhiều khó khăn.

Để phân biệt chim sơn ca trống mái thì có thể dựa vào các đặc điểm sau: chim sơn ca trống sẽ có phần đầu, ngực, vai to hơn chim mái, phần lườn cũng có lông nhiều hơn chim mái, lúc đi lại hay di chuyển đầu chim trống hay thò lên thụt xuống, phần ngực chim trống thường chẻ đôi.

Các bệnh thường gặp và cách chữa trị khi nuôi chim sơn ca

Đi ngoài ỉa chảy

Cách chăm sóc và phòng điều trị bệnh khi nuôi chim sơn ca Phân nát, nhão, không khô, thường bị dính vào chân chim hay đáy lồng, dính vào đít. Để ý thấy chim khi ị xong thì vẩy đít. Thì chim nhà bạn đã bị đi ngoài ỉa chảy đó.

Có thể cám bị mốc do trời mưa hoặc để những nơi không khô thoáng mà mình không để ý. Hoặc cũng có thể cám có quá nhiều chất đạm, ăn quá nhiều mồi tươi chim không tiêu hóa hết. Bên cạnh đó, trong thời kì thay lông, sức đề kháng của chim yếu hơn so với bình thường. Cũng có thể gây ra hiện tượng này.

Điều bạn cần làm lúc này là chú ý đến cám, để cám ở những nơi khô thoáng, tránh ẩm mốc. Hơn nữa, bạn hãy xem đến cóng cám những hôm trời mưa xong. Giảm lượng đạm trong cám nếu là cám tự làm. Cho ăn mồi tươi với chế độ vừa phải. Có thể nghiền viên B1 thành bột rồi cho vào cám hoặc vào cóng nước cho chim. Ngoài ra, tìm hoa cỏ may cho chim tuốt ăn.

Bệnh kén mép ở chim cảnh

Khi mép chim sưng, xuất hiện một cục nhỏ như mụn trứng cá. Có thể có nhân trắng bên trong. Thì biểu hiện này cho tháy Sơn Ca đã bị kén mép. Chim bị thiếu chất hoặc chọc mỏ vào kẽ nan lồng.

Bạn đừng lo, chỉ cần bổ sung thêm chất cho chim như vitamin A có trong dầu cá. Nếu không để cái mụn già thành cục trắng cứng thì chỉ cần lấy kim gẩy ra. Khi nhân đã được lấy ra ngoài vết thương đó sẽ tự khỏi và liền nhanh chóng. Bạn dùng oxy già hay thuốc sát trùng để vệ sinh vết thương chim sạch sẽ. Tránh bị nhiễm trùng.

Bệnh đau chân

Nếu bạn thấy vết thương ở chân hở chim co chân khi đứng . Có thể chảy máu khiến chim đau, đi lại không bình thường, cà nhắc. Thì chính xác chim nhà bạn đã bị chân hở, đau chân. Đó là do bị các vật nhọn trong lồng đâm vào như thép buộc cóng hay nấm.

Bạn cần ngâm chân nước muối, rửa sạch bằng oxy già sau đó bôi Tetracyclin. Nếu nặng hơn tức vết thương sâu thì nên bôi những thuốc dành cho vết thương hở đặc trị

Vết thương sưng cục

Khi vết thương sưng tấy đỏ, nhiễm trùng, có cục gồ lên so với chân giống như bị lên đậu. Đi lại khó khăn hơn bình thường, có thể bị cà nhắc khi đi. Thì chim nhà bạn đã bị đau do bị nhiễm trùng do cát không sạch.

Về cơ bản vẫn làm giống vết thương bị hở. Tuy nhiên nếu thấy vết sưng cục to, có mủ ở trong thì nên dung kim chọc hết mủ. Sau đó, vệ sinh sạch sẽ cho chim bằng oxy già rồi bôi thuốc. Như thế vết thương sẽ nhanh chóng khỏi hơn

Cách chăm sóc khi nuôi chim sơn ca

Để cách nuôi chim Sơn ca thành công thì việc chăm sóc cực kỳ quan trọng. Nếu nuôi một vài chim non thì chúng không thể tự hót dù bạn có nuôi 1 đến 2 mùa. Do đó khi nuôi ta phải có một hai chim thầy tức là chim đã hót có nhiều mùa. Nhờ đó mà trong thời gian nuôi, lũ chim non luôn nghe ngóng chim thầy hót và dần dần chúng sẽ hót theo.

Chim Sơn ca rất sợ bóng tối. Do đó mỗi buổi sáng ta nên cho chúng tắm nắng từ 2 đến 3 giờ rồi mang vào treo chỗ mát có nhiều ánh sáng. Đặc biệt ban đêm hoặc trong mùa thay lông cũng không nên chùm áo lồng. Trong 1 tuần ta nên bắt chúng ra rửa sạch chân bằng nước có pha thêm chút muối, dọn móng chân cho chúng nếu quá dài và thay cát mới để nơi ở của chúng luôn đảm bảo sạch sẽ.

Thức ăn

Ngoài thiên nhiên chim Sơn ca thường ăn các loại côn trùng như sâu bọ, dế, gián và các hạt cỏ, hạt thực vật khô trên mặt đất. Khi nuôi nhốt trong lồng ta nên làm thức ăn cho chúng bằng các loại như cám cò, cám gà, cám trứng.. Để chim Sơn ca khỏe mạnh thì bạn nên chọn một loại cám ổn định, đầy đủ.

Trong thời gian chim mới mua về, hoặc thời tiết thay đổi nắng mưa thất thường thì càng cần sự ổn định trong thức ăn, lồng trại. Bạn nên tránh việc quan tâm quá nhiều hoặc bỏ mặc chúng, cả hai đều không tốt cho chú chim.

Việc cho ăn sâu tươi, dế quá nhiều và cám quá chất có thể sẽ không có lợi cho chim Sơn ca, thậm trí có thể gây tác hại, chim dễ chết. Cám nên có thành phần chất xơ nhiều, giúp chim tiêu hóa tốt. Cám cò, cám gà chim ăn tốt, tuy nhiên cám không có chất khử mùi phân nên phân chim sẽ có mùi giống phân gà.

Cách tắm cho chim sơn ca

Loài chim này không tắm bằng nước mà tắm bằng cát cho nên chúng ta cần thay cát mỗi tuần một lần cho chúng. Tối thiểu nhất là 2 tuần 1 lần, cát sử dụng cho chim tắm là loại cát mịn và cần thây thường xuyên để chim không bị rận. Khi thây cát dùng 2 lông chim để sát cửa rồi lùa chim qua 1 bên thây cát không nên bắt chim lên làm như vậy nó sẽ bị nhát.

Cách huấn luyện để chim sơn ca hót hay

Để có được một chú chim Sơn ca hót hay đòi hỏi bạn phải trải qua một quá trình nuôi, chăm sóc, huấn luyện nó một cách rất kì công. Phải trải qua 1 kỳ thay lông, 1 lần thay lồng và đến vài tháng chim mới bắt đầu hót. Do đó, để có thể chọn được một chú chim Sơn ca hót hay thì bạn nên mua 10 chú chim non về nuôi và huấn luyện cùng một lúc từ đó có được sự chọn lựa được chú chim nào hot hay nhất. Thông thường người ta nuôi chim sơn ca Huế thì việc chọn lựa có tỉ lệ thành công cao hơn.

Cách Chăm Sóc Và Phòng Trị Bệnh Khi Nuôi Chim Chào Mào

Các bệnh thường gặp khi nuôi chim chào mào

Bệnh viêm phổi ở chim chào mào

Nguyên nhân: Do chim chào mào bị nhiễm lạnh, cơ thể suy nhược.

Triệu chứng: Chim xù lông, thở gấp, chậm chạp, hay ngáp và rảy mỏ (lắc đầu) và chảy nước mũi.

Điều trị: Tủ áo lồng để nơi kín gió. Bổ sung thêm vitamin cho chim. Cho chim uống thuốc phổi của gà con.

Ngộ độc ở chào mào

Nguyên nhân: Đa dạng có thể do ăn phải trái cây có thuốc sâu, cám ớ chất chống ẩm trong cám, cám mốc, sâu chết, nước bẩn….cào cào dính thuốc v.v.

Triệu chứng: Chim xù lông, cử động chậm chạp, run chân, cánh xệ xuống, lưng nhọn lên, đi ỉa phân lỏng và có nhầy xanh. Bị đi phân lỏng do vi khuẩn thì chim đi lỏng dai dẳng kinh niên rất khó trị.

Điều trị: Khi xác định là chim bị đường ruột, việc đầu tiên là phải tìm hiểu nguyên nhân do đâu. Nếu xác định được không phải do vi khuẩn thì trước hết phải điều trị triệu chứng để hạn chế sự mất nước cho chim cái đã – bằng cách cho uống nước trà, cho ăn chuối tây (chuối cúng) vừa chín tới, cho uống nước lá ổi non, lá cỏ xước, lá cây cộng sản (một trong các loại trên, giã nát hòa lấy nước, lọc lại cho chim uống) … điều chỉnh chế độ vệ sinh, ăn uống – chim sẽ mau hồi phục lại.

Nếu chim bị đường ruột do vi khuẩn thì bạn phải cho chim uống nước oresol như chữa cho người vậy – để hạn chế mất nước. Chim bị vi khuẩn đường ruột thì cần phải uống thuốc kháng sinh, cách tốt nhất có thể là ra hiệu thuốc thú y mua thuốc của gà con về cho chim uống.

Bệnh tiêu chảy ở chim chào mào:

Dấu hiệu: Chim đi phân loãng, phân ướt, phân nát. Làm chim mất nước và yếu dần, có thể bỏ ăn.

Nguyên nhân: Do thay đổi cám, ăn thức ăn có độ nóng và đạm cao, ăn trái cây chứa nhiều nước, nhiễm khuẩn.

Phòng và trị bệnh: Vệ sinh lồng cóng sạch sẽ, hạn chế thay cám cho chim, nếu thay cám thì phải biết điều cám cho chim quen dần với cám mới, không nên cho chim ăn trái cây có nhiều nước quá nhiều.

Cho chim ăn chuối mốc (chuối tây) hoặc là trái hồng xiêm chọn trái gần chín còn mủ. Cho chim uống nước chè xanh thay nước. Hoặc là cho chim ăn dứa thay cho uống nước. Cho ăn cho đến khi hết bệnh, thường 2 đến 3 ngày là hết.

Bệnh trúng gió ở chào mào:

Dấu hiệu: Chim không đậu được, chỉ đứng dưới đáy lồng, di chuyển khó khăn hoặc không thể di chuyển được.

Nguyên nhân: Do chim bị trúng gió độc, do treo chim ở hướng gió lùa, thời tiết thay đổi đột ngột.

Phòng và trị bệnh: Treo chim tránh chỗ có hướng gió lùa. Vì chim không di chuyển được nên tháo cầu ra, cho thức ăn, nước xuống dưới đáy lồng cho chim ăn và uống,. Dùng dầu gió bôi vào dưới nách 2 cánh chim và dưới chân chimtreo chim ở hướng không có gió lùa. Có thể dùng kim loại bằng bạc như: dây chuyền, mặt dây chuyền, lắc đeo tay,.., bôi ít thôi tránh làm chim bị cay, nóng.

Bệnh bại chân ở chim chào mào:

Dấu hiệu: Chim đứng không được, bay nhảy khó khăn, nhảy được 1 chân và hay co chân

Nguyên nhân: Thời tiết, lồng mất vệ sinh, bị chuột cắn, mèo cắn, chấn thương Do tật bẩm sinh (bẩm sinh thì không trị được).

Phòng và trị bệnh: Dọn dẹp chuồng nuôi sạch sẽ, treo lên cao tránh chuột, mèo cắn.

Cho chim ăn cơm nóng, lấy hết thức ăn ra để cho chim đói khoảng 2 – 3 giờ, rồi cho cơm nóng vào, nếu chim không chịu ăn thì bắt ra đút cho chim ăn.

Bị liệt ở chào mào:

Nguyên nhân: Bị chuột cắn, con vật khác tấn công, trúng gió, chế độ ăn thiếu chất

Triệu chứng: chim bị không cử động được, chân hoặc cánh, nhẹ thì một bên, “bán thân bất toại”; nặng thì “toàn thân bất động”.

Điều trị: Tìm nguyên nhân để phòng tránh. Nếu bị tấn công do chuột thì phải để nơi không có chuột, trúng gió thì điều trị giống như trên….nói chung là tìm tác nhân gây bệnh để phòng. Hạn chế tối đa vận động của chim, có thể hạ thật thấp cầu xuống, cho cóng nước, cóng cám gần nhau, nuôi lồng chật … và bổ sung thêm vitamin tổng hợp cho chim.

Bệnh ho gió ở chim chào mào:

Dấu hiệu: Chim lâu lâu kêu vài tiếng ” chắt chắt ” .Làm cho chim khó thở và lười hót

Nguyên nhân: Do thay đổi vùng miền, thời tiết, hoặc ăn các loại cám bột làm dính vào mũi chim.

Phòng và trị bệnh ở chim chào mào:Nên cho chim ăn cám dạng hạt nhỏ, tránh treo chim ở nơi gió lùa, vào mùa lạnh, mưa cho chim tắm ít hơn. Còn vấn đề thời tiết thì khó tránh khỏi.

Cho 1 – 2 giọt mật ong vào cho chim uống, qua ngày thì đổi nước, cho chim uống nước chè. Cho ăn cam, hoặc thái hành tím cho vào vải mùng rồi bỏ vào lồng. Khoảng 3 ngày chim sẽ khỏi, nếu bệnh nặng hơn nữa thì anh em ra tiệm chim cảnh, hoặc tiệm thuốc thú y mua thuốc ENROFLOCIN nhỏ 3 giọt vào nước cho chim uống.

Cách chăm sóc chim chào mào

Muốn chào mào có được bộ lông đẹp thì ít nhất bạn phải trải qua 1 ma để chim thay lông. Đương nhiên, việc chăm sóc chúng khi thay lông là điều anh em nào cũng cần biết.

Khi thay lông chào mào cần rất nhiều dinh dưỡng để nuôi lông. Vì thế thức ăn trong giai đoạn này cũng cần được chú ý vô cùng.

Ngoài ra, bí quyết được nhiều anh em chia sẻ chính là cho chim ăn lạc. Chất béo trong lạc không nhữung giúp chim nhanh mọc lông mà bộ lông mới cũng đẹp hơn rất nhiều đấy! Lạc anh em chỉ cần rang chín rồi xay nhuyễn sau đó trộn với cám theo tỷ lệ 2 cám 1 lạc là được rồi đó!

Trái cây cho chim thay lông

Thức ăn cho chào mào khi thay lông cần có tính mát vì thế trái cây cho chào mào ăn lúc này cũng cần có tính mát. Những loại trái cây anh em nên sử dụng là đu đủ, cam, cà chua,… Ngoài ra những loại trái cây màu đỏ rất tốt cho bộ lông như bình bát dây, cà rốt, cà chua….

Mồi tươi cho chào mào thay lông

Thời kỳ thay lông là thời kỳ chim rất yếu. Tất cả chất dinh dưỡng đều được dùng để nuôi bộ lông. Vì thế thời gian này bạn cần bổ sung mồi tươi cho chim. Thực phẩm chứa nhiều đạmvaf canxi là rất cần thiết như cào cào non hay trứng kiến.

Tắm táp cho chào mào khi thay lông

Muốn chào mào có bộ lông đẹp thì bạn cần cho chúng nghỉ ngơi và tắm táp. Anh em cũng cần chú ý chế độ nghỉ ngơi và tắm cho chim sao cho hợp lý.

Việc tắm nắng cũng cần diễn ra bình thường. Nắng sớm chứa nhiều vitamin D tốt cho bộ lông chim đấy! Từ khoảng 7h anh em mang chim ra tắm nắng khoảng 30p là được rồi.

Tương tự tắm nước cũng không khác gì lúc bình thường. Khoảng 12h trưa mang chim ra tắm nước và phơi nắng chừng 30p. Đợi lông chim khô thì trùm lồng hình chữ A và đợi tới 6h tối rồi cho chim đi ngủ.

Kinh Nghiệm Nuôi Và Chăm Sóc Chim Sơn Ca

Chim Sơn Ca được biết đến là loài chim cảnh có giọng hót hay và sức khỏe tốt. Tuy nhiên để luyện được cho Sơn Ca có giọng hót hay thì người chơi chim cần có kinh nghiệm cũng như cách chăm sóc phù hợp.

Đặc điểm của Chim Sơn Ca

Chim Sơn Ca là loài chim có kích thước nhỏ và trung bình có chiều dài khoảng 12-24 cm và có cân nặng khoảng 15-75g. Tùy vào từng loại Sơn Ca mà sẽ có những đặc điểm riêng như Sơn Ca lớn thích đập hạt ăn, Sơn Ca mỏ dài thì thích bới đất tìm côn trùng. Đa phần Chim Sơn Ca có màu nâu và dấu đen hoặc trắng đậm, có móng vuốt dài.

Chúng ta có thể phân biệt chim trống mái dựa vào những đặc điểm khác nhau của Chim Sơn Ca. Chim Trống thường có phần vai ngực đầu to hơn chim mái, phần lông của chim trống cũng nhiều hơn so với chim mái. Da của Sơn Ca mái thường có màu đỏ hồng và màu thâm tím đen đối với Sơn Ca trống. Sơn Ca Trống thường hay xòe cánh và dựng mào lên khi hót trên lưỡi có 4,5 chấm đen. Còn Sơn ca mái không biết hót cũng không biết dựng mào.

Chim Sơn ca non thường xuất hiện vào từ tháng 3, miền Nam thường xuất hiện đầu tiên sau đó đến miền Trung và cuối cùng là miền Bắc.

Thức ăn cho Chim Sơn Ca

Để Chim Sơn Ca có thể phát triển, có tuổi thọ cao và hót hay thì bạn cần có một chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất cho chúng.

Trong tự nhiên chim Sơn Ca thường ăn các loại côn trùng như sâu bọ, dế , gián và các loại hạt thực vật khô trên mặt đất. Ở môi trường nuôi nhốt nên cho Sơn Ca ăn các loại cám cò, cám trứng, cám gà….Tốt nhất nên chọn một loại Cám cố định để giúp chúng có thể quen với loại thức ăn đó.Trong thời gian đầu khi bạn mới mua chim về hoặc sự thay đổi thất thường của thời tiết thì việc dùng ổn định một loại thức ăn càng cần thiết.

Trong điều kiện nuôi nhốt bạn cũng không nên cho Sơn Ca ăn quá nhiều sâu tươi, dế, cào cào bởi chúng có thể dẫn đến tình trạng chim bị thừa chất và gây hại cho chim, thậm chí khiến chim bị chết. Nên chọn loại cám có nhiều chất xơ để giúp chim tiêu hóa tốt hơn. Các loại cám như cám cò, cám gà chim ăn rất tốt tuy nhiên thức ăn đó không có chất khử mùi phân nên sẽ làm phân chim gần giống với mùi phân gà.

Kỹ thuật nuôi Chim Sơn Ca

Bên cạnh việc ăn uống thì bạn cũng nên quan tâm đến cách chọn lồng cho chim Sơn Ca. Tốt nhất nên chọn lồng cao có đáy chắc chắn để đựng cát, nấm để chim đứng ( nấm cũng cần có mấy nấc để chim có thể đứng lên.

Sẽ là một thiếu sót lớn nếu như bạn không huấn luyện để cho chim Sơn Ca hót hay. Việc ăn uống chuồng nuôi quan trọng nhưng không thể không nhắc tới việc huấn luyện bởi đây là loài chim cần huấn luyện một cách khá kỳ công. Phải trải qua 1 kỳ thay lông, 1 lần thay lông và đến vài tháng sau chim mới bắt đầu hót. Do đó, để có được chú chim Sơn ca hót hay bạn nên mua nhiều con một lúc để cùng nuôi và huấn luyện rồi chọn con có giọng hót hay nhất.

Chim Sơn Ca có cách tắm rất đặc biệt chúng được tắm bằng cát cho nên cần thay cát hàng tuần cho chúng. Ít nhất là 2 tuần/lần, cát dùng tắm cho chim Sơn Ca phải là loại cát mịn và cần thay thường xuyên để tránh chim Sơn Ca bị rận.

Chim Sơn Ca là loài chim khỏe mạnh tuy vậy chúng cũng có thể gặp các bệnh về tiêu chảy. Nguyên nhân có thể là do cám bị mốc do trời mưa hoặc để những nơi ẩm ướt khiến chim Sơn Ca ăn phải. Hay là do bạn cho chúng ăn quá nhiều chất đạm, ăn quá nhiều mồi tươi chim không tiêu hóa hết. Do đó, bạn cần đặc biệt chú ý đến thức ăn của chúng và những hôm có thời tiết mưa, ẩm.

Bên cạnh vấn đề về tiêu chảy chim Sơn Ca cũng có thể mắc kén mắc sưng xuất hiện những cục nhỏ như mụn trứng cá. Đó có thể là biểu hiện của việc thiếu chất bạn cần bổ sung ngày cho chú chim cung của mình. Bạn nên quan sát chim Sơn ca thường xuyên nếu thấy chúng có bất cứ biểu hiện lạ nào cần đưa đến ngay các trung tâm chăm sóc sức khỏe hoặc bác sĩ thú y để được chữa trị kịp thời.

Với những chia sẻ về cách chăm sóc cũng như kinh nghiệm nuôi chim Sơn Ca, hy vọng phần nào giúp bạn tự tin hơn trong việc nuôi chú chim Sơn Ca. Chúc chú Chim của bạn luôn khỏe mạnh.

Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Chim Sơn Ca Hót Cực Đỉnh

Trong kỹ thuật nuôi chim Sơn ca có giọng hót hay cần phải tìm hiểu những tập tính và đặc điểm đặc trưng của chúng, để có những cách chăm sóc thích hợp.

Cách chọn giống chim Sơn ca

Nếu lựa chọn chim Sơn ca đã già chắc chắn sẽ rất khó thuần hóa nên thường những người nuôi chim Sơn ca luôn chọn chim non để nuôi. Tuy nhiên, bạn cũng phải để ý rằng, chim Sơn ca trống và mái có màu lông tương đương nhau cho nên việc bạn phân biệt cũng gặp nhiều khó khăn. Bạn có thể phân biệt bằng cách những chú chim trống có phần đầu, ngực, vai to hơn những chú chim mái. Phần lườn của chim trống có lông nhiều hơn chim mái, lúc đi lại hay di chuyển đầu chim trống hay thò lên thụt xuống, phần ngực chim trống thường chẻ đôi.

Cách chọn lồng nuôi chim Sơn ca

Nuôi chim Sơn ca phải có lồng cao, đáy chắc chắn để đựng cát, nấm để chim đứng. Cũng phải chọn nấm có mấy nấc để tập cho Sơn Ca đứng lên. Chim Sơn ca mới mua về các bạn cho vào lồng thấp khoảng 70cm có nấm thấp. Chim thuộc thì tìm lồng cao khoàng 1,2m nấm khoảng 15cm là vừa. Nếu chim đã vừa thăng vừa hót rồi thì nên có lồng càng cao càng tốt vì nếu lồng thấp hơn Sơn ca bay mà đụng nóc thì chim sẽ ko thăng nữa.

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc chim Sơn ca

Để kỹ thuật nuôi chim Sơn ca thành công thì việc chăm sóc cực kỳ quan trọng. Nếu nuôi một vài chim non thì chúng không thể tự hót dù bạn có nuôi 1 đến 2 mùa. Do đó khi nuôi ta phải có một hai chim thầy tức là chim đã hót có nhiều mùa. Nhờ đó mà trong thời gian nuôi, lũ chim non luôn nghe ngóng chim thầy hót và dần dần chúng sẽ hót theo.

Chim Sơn ca rất sợ bóng tối. Do đó mỗi buổi sáng ta nên cho chúng tắm nắng từ 2 đến 3 giờ rồi mang vào treo chỗ mát có nhiều ánh sáng. Đặc biệt ban đêm hoặc trong mùa thay lông cũng không nên chùm áo lồng. Trong 1 tuần ta nên bắt chúng ra rửa sạch chân bằng nước có pha thêm chút muối, dọn móng chân cho chúng nếu quá dài và thay cát mới để nơi ở của chúng luôn đảm bảo sạch sẽ.

Thức ăn

Ngoài thiên nhiên chim Sơn ca thường ăn các loại côn trùng như sâu bọ, dế, gián và các hạt cỏ, hạt thực vật khô trên mặt đất. Khi nuôi nhốt trong lồng ta nên làm thức ăn cho chúng bằng các loại như cám cò, cám gà, cám trứng.. Để chim Sơn ca khỏe mạnh thì bạn nên chọn một loại cám ổn định, đầy đủ.

Trong thời gian chim mới mua về, hoặc thời tiết thay đổi nắng mưa thất thường thì càng cần sự ổn định trong thức ăn, lồng trại. Bạn nên tránh việc quan tâm quá nhiều hoặc bỏ mặc chúng, cả hai đều không tốt cho chú chim.

Việc cho ăn sâu tươi, dế quá nhiều và cám quá chất có thể sẽ không có lợi cho chim Sơn ca, thậm trí có thể gây tác hại, chim dễ chết. Cám nên có thành phần chất xơ nhiều, giúp chim tiêu hóa tốt. Cám cò, cám gà chim ăn tốt, tuy nhiên cám không có chất khử mùi phân nên phân chim sẽ có mùi giống phân gà.

Loài chim này không tắm bằng nước mà tắm bằng cát cho nên chúng ta cần thay cát mỗi tuần một lần cho chúng. Tối thiểu nhất là 2 tuần 1 lần, cát sử dụng cho chim tắm là loại cát mịn và cần thây thường xuyên để chim không bị rận. Khi thây cát dùng 2 lông chim để sát cửa rồi lùa chim qua 1 bên thây cát không nên bắt chim lên làm như vậy nó sẽ bị nhát.

Cách huấn luyện để cho chim Sơn ca hót hay

Để có được một chú chim Sơn ca hót hay đòi hỏi bạn phải trải qua một quá trình nuôi, chăm sóc, huấn luyện nó một cách rất kì công. Phải trải qua 1 kỳ thay lông, 1 lần thay lồng và đến vài tháng chim mới bắt đầu hót. Do đó, để có thể chọn được một chú chim Sơn ca hót hay thì bạn nên mua 10 chú chim non về nuôi và huấn luyện cùng một lúc từ đó có được sự chọn lựa được chú chim nào hot hay nhất. Thông thường người ta nuôi chim sơn ca Huế thì việc chọn lựa có tỉ lệ thành công cao hơn.

Phòng và điều trị bệnh cho chim Sơn ca

Chim Sơn ca thường hay bị đi ngoài ỉa chảy. Nguyên nhân là do có thể cám bị mốc do trời mưa hoặc để những nơi không khô thoáng mà mình không để ý. Cũng có khi cám có quá nhiều chất đạm, ăn quá nhiều mồi tươi chim không tiêu hóa hết. Do đó, cần chú ý đến cám, để cám ở những nơi khô thoáng, tránh ẩm mốc. Đặc biệt cũng cần chú ý đến cóng cám những hôm trời mưa xong.

Chim Sơn ca cũng có thể hay bị kén mép sưng, xuất hiện một cục nhỏ như mụn trứng cá. Đó là dấu hiệu của sự thiếu chất hoặc chọc mỏ vào kẽ nan lồng. Bạn cần bổ sung thêm chất cho chim như vitamin A có trong dầu cá. Nếu không để khi nào cái mụn nhỏ bên mép già thành cục trắng cứng thì chỉ cần lấy kim gẩy ra. Khi nhân đã được lấy ra ngoài vết thương đó sẽ tự khỏi và liền nhanh chóng

An Dương

Bạn đang xem bài viết Cách Chăm Sóc Và Phòng Điều Trị Bệnh Khi Nuôi Chim Sơn Ca trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!