Xem Nhiều 4/2023 #️ Cách Chăm Họa Mi Mùa Thay Lông Bằng Cám Tuấn Mi Số 1 # Top 4 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 4/2023 # Cách Chăm Họa Mi Mùa Thay Lông Bằng Cám Tuấn Mi Số 1 # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chăm Họa Mi Mùa Thay Lông Bằng Cám Tuấn Mi Số 1 mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

CÁCH CHĂM HỌA MI MÙA THAY LÔNG BẰNG CÁM TUẤN MI SỐ 1

Chia sẻ lên MXH:

CÁCH CHĂM HỌA MI MÙA THAY LÔNG BẰNG CÁM TUẤN MI SỐ 1

Tuấn Mi biết hầu hết Ae đam mê Họa Mi đều có chung nguyện vọng là làm sao để Chim Họa Mi chút lông nhanh và nhanh lấy lại lửa. Anh em lưu ý khi chim Họa mi ở lồng nuôi thì tới mùa thay lông có con thay sớm, có con thay muộn, có con quá trình thay nhanh, có con quá trình thay chậm và có khi còn để lại bộ lông nhem nhuốc rất xấu. Cái này có do 1 phần không nhỏ yếu tố người nuôi. Tuy nhiên thông thường chim Họa Mi cứ phải chút lông gọng gàng 1 mùa của cùng 1 tay người nuôi thì mùa sau chim sẽ chút lông nhanh và đều hơn nếu nước nuôi ổn định. Khi chim Họa Mi thay lông là lúc chim Họa Mi yếu nhất về mặt thể chất vậy nên Tuấn Mi khẳng định: Thứ nhất  nếu ae dùng cách “HẠ CÁM” để chim thay lông nhanh là cách phản khoa học và mang tới tác hại không nhỏ tới sự phát triển của chim. Giai đoạn này chim cần chăm sóc tốt hơn về dinh dưỡng, chế độ nuôi thanh, nghỉ tĩnh. Thứ hai, nếu anh dùng cách tạo môi trường quá bẩn ẩm ướt nghĩ rằng cho chim chút lông nhanh (như phân để quá lâu ko dọn, nhúng ướt áo lồng phủ lên…) thì cũng là vấn đề không nên vì có thể làm chim bị rận mạt, ngứa ngáy, đau mắt, ốm yếu, suy chim…

Vậy nên ta phải làm sao, làm gì cho hiệu quả thì xin mời Ae làm theo cách này:

1. Về chế độ lồng nuôi và tạo môi trường tốt cho chim thay lông.

Ae có thể sử dụng 3 dạng lồng sau: Lồng nuôi size 36 ae chọn nơi mát như góc nhà, góc hè ae ủ áo lồng lại dạng chữ A bé để chim tĩnh nghỉ ngơi. Hoặc anh nhốt chim ở lồng hộc ép mộc dạng kín 4 mặt và cũng để nơi yên tĩnh mát mẻ. Hoặc Ae thả chim vào lồng chạy bộ hạ thổ. Khi chim ở 3 lồng này đều rất tốt cho việc chút lông  và Ae lưu ý là phải vệ sinh phân tro 2-3 ngày 1 lần nhưng “KHÔNG ĐƯỢC TẮM CHO CHIM”. Nếu có tắm thì 1 tuần ta mới tắm 1 lần. Mục đích của việc không tắm là để cho chim bở lông và xuống lông nhanh. Nếu ngày nào cũng tắm thì Ae sẽ không thành công

2. Vấn đề dinh dưỡng.

Dứt khoát Ae phải chăm sóc tốt chế độ dinh dưỡng giai đoạn này để chim có thể lực và tạo lửa khi lông lá hoàn thiện. Tuấn Mi luôn tư vấn Ae sử dụng CÁM TUẤN MI số 1 tác dụng dưỡng chim & nâng lửa cho chim ở giai đoạn yếu lửa, rối loạn về thể chất khi chim thay lông. Và Ae nên sử dụng thêm mồi tươi như cào cào, dế… khoảng 3-5 con/1 ngày Ae nên nhìn vào con chim để điều chỉnh tăng giảm mồi tươi.

Ae nên cho 1 củ lạc sống, lạc tươi để nguyên vỏ cứng cho vào lồng, được ăn lạc tươi giúp cho chim có đường ruột tốt và sắc lông mượt mà. 

Lưu ý:

Ae tuyệt đối không rí ráp chim trống đấu mặt trong giai đoạn này vì chim thay lông đang yếu, thất thế. Có chăng Ae có thể hơ mái (Tức 2-3 ngày cho gặp mái khoảng 5 phút) để kích thích về mặt sinh lý hỗ trợ quá trình tạo lửa cho chim thay lông.

Họa Mi khi đã có bộ lông mới hoàn chỉnh vẫn cần khoảng 1 tháng để lông mới ráo hẳn, lúc này chim bắt đầu sung và hót nhiều. Ae  nên cho chim tắm nắng sớm mỗi ngày 10-15 phút. Và bắt đầu chế độ dượt dãi, nâng lực để sang cám công (CÁM TUẤN MI SỐ 2)

Cảm ơn Ae đã đọc bài!

HÃNG CÁM TUẤN MI THƯƠNG HIỆU ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM

Sản phẩm Cám Tuấn Mi với gần 50 Đại lý trên Toàn quốc, sản phẩm được quý anh em nghệ nhân chấp nhận và tin dùng. Đặc biệt sản phẩm được sự phản hồi của rất nhiều quý ae nghệ nhân trên toàn quốc khi những chú chim yêu quý tham gia các Hội thi lớn đã đạt thành tích cao và đem lại niềm vui Đam mê.

Đây là sản phẩm Việt công bền cho chim và có thể dùng xuyên suốt. Để bảo vệ sản phẩm độc quyền của Nhà sản xuất cũng như bảo quyền lợi sử dụng của quý ae nghệ khi dùng Cám Tuấn Mi chính hãng. Nhà SX đã đăng ký và nhận quyết định về việc công nhận sản phẩm thương hiệu Cám Tuấn Mi được Bảo vệ tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam.

Vì vậy Nhà SX cũng như quý ae sẽ yên tâm để Đam mê!

Trân trọng được giới thiệu.

NHỮNG PHẢN HỒI CỦA QUÝ AE NGHỆ NHÂN TRÊN TOÀN QUỐC SỬ DỤNG CÁM TUẤN MI

HÃNG CÁM TUẤN MI ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM

Mở đầu niềm đam mê cho năm 2017 Nghệ nhân Tuyên đã đạt GIẢI NHẤT MI CHIẾN 16/1/2017 (Âm lịch, tức 12/2/2016 DL)  tại TT ĐỒNG MỎ – LẠNG SƠN khi anh chăn Chiến binh bằng CÁM TUẤN MI

Nhà SX CÁM TUẤN MI đã mang chiến binh khai xuân 2017 và đạt thành tích GIẢI NHẤT GIẢI MI CHỌI HỘI QUÁN tháng 1/2017

  

CÁM TUẤN MI NHÀ TÀI TRỢ VÀNG SIÊU CUP CÁC CLB HỌA MI VIỆT NAM

NGHỆ NHÂN XUÂN HƯNG ĐÌNH LẬP – LẠNG SƠN SỬ DỤNG CÁM TUẤN MI ĐẠT GIẢI NHẤT Tháng 6/2017

Nghệ nhân Phú (Lai Châu) sử dụng CÁM TUẤN MI cho chính chiến binh Họa Mi do Tuấn Mi tuyển chọn đạt GIẢI NHẤT giải liên tỉnh MI CHỌI LAI CHÂU.

Nghệ nhân Lâm (Điện Biên) sử dụng CÁM TUẤN MI cho chính chiến binh Họa Mi của anh và đạt GIẢI NHẤT + Điện Quân giải mi chiến Tp Điện Biên 2017.

Nghệ Phùng Anh (Tiền Giang) sử dụng CÁM TUẤN MI cho 2 chiến binh Họa Mi của anh và đạt GIẢI NHẤT và GIẢI NHÌ giải mi chiến Tiền Giang.

NGHỆ NHÂN THÁI BẢO TIỀN GIANG ĐẠT GIẢI NHẤT GIẢI MI HÓT Tháng 5/2017

Nghệ nhân Tài (Mộc Châu – Sơn La) sử dụng CÁM TUẤN MI cho chính chiến binh Họa Mi của anh và đạt giải Ba thuyết phục tại giải mi chiến Mộc Châu – Sơn La 2017.

Nghệ nhân Thành (Bắc Ninh) sử dụng CÁM TUẤN MI cho ca sỹ Họa Mi do Tuấn Mi của anh đạt TOP trong giải Mi hót các CLB mở rộng 2017.

Khai xuân năm 2017. Nghệ nhân Tuyên đã đạt GIẢI NHẤT MI CHIẾN 5/1/2017 tại HỮU LŨNG – LẠNG SƠN khi anh chăn Chiến binh bằng CÁM TUẤN MI

Nghệ nhân ĐÀI (ĐIỆN BIÊN) sử dụng CÁM TUẤN MI cho chính chiến binh Họa Mi do Tuấn Mi tuyển chọn đạt GIẢI NHẤT giải MI CHỌI TP ĐIỆN BIÊN.

NIỀM VUI THƯƠNG HIỆU CÁM TUẤN MI TẠI TIÊN YÊN – TỈNH QUẢNG NINH

NGHỆ  NHÂN KHỞI SỬ DỤNG CÁM TUẤN MI ĐẠT THÀNH TÍCH TẠI TỈNH HÀ GIANG

Nghệ nhân TUYỂN (LẠNG SƠN) sử dụng CÁM TUẤN MI đạt GIẢI NHẤT giả MI CHỌI – BÌNH GIA LẠNG SƠN.

HÃNG CÁM TUẤN MI THAM GIA HỘI THI VÀ ĐẠT GIẢI NHẤT – ĐIỆN QUÂN

Nghệ nhân CƯỜNG (LẠNG SƠN ) sử dụng CÁM TUẤN MI cho chiến binh đạt GIẢI NHÌ.

Nghệ nhân THÀNH ( BẮC NINH) sử dụng CÁM TUẤN MI đạt giải NHÌ gải MI HÓT.

Nghệ nhân TÚ ( HẢI PHÒNG) dùng CÁM TUẤN MI đạt tốp đầu GIẢI MI HÓT SIÊU CUP HỌA MI VIỆT NAM các CLB tại Tp HOA PHƯỢNG ĐỎ.

Chính bản thân TUẤN MI tự tuyển chiến binh HỌA MI và chăn chính sản phẩm của mình đã đạt GIẢI NHẤT ĐIỆN QUÂN GIẢI MI CHIẾN HỘI QUÁN HỌA MI XỨ THANH.

Nghệ nhân TUẤN ( MÓNG CÁI) dùng CÁM TUẤN MI đạt giải BA giải MI CHỌI – MÓNG CÁI QUẢNG NINH

Nghệ nhân Minh ( Đà Nẵng) chăn CÁM TUẤN MI và đạt giải Ba tiếng hót chim Họa Mi Tp Đà Nẵng.

Nghệ nhân Minh Tuấn ( Lạng Sơn) chăn CÁM TUẤN MI và đạt giải NHẤT Mi Chọi tại Lạng Sơn ngày 27/11/2016.(Ảnh anh đứng bên trái)

HÃNG CÁM TUẤN MI TÀI TRỢ GIẢI ĐẤU TAIn CLB HỌA MI THANH TRÌ – HÀ NỘI

HÃNG CÁM TUẤN MI TÀI TRỢ GIẢI MI CHỌI TỈNH CAO BẰNG

NIỀM VUI ĐẾN VỚI NGHỆ NHÂN TÀI – MỘC CHÂU SƠN LA KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM CÁM TUẤN MI

HÃNG CÁM TUẤN MI TÀI TRỢ TẠI GIẢI MI CHIẾN MỘC CHÂU SƠN LA

Nghệ nhân Ngọc Tú ( Hải Phòng) chăn CÁM TUẤN MI và đạt Top 10 Hội thi tiếng hót chim Họa Mi Tp Hải Dương ngày 11/12/2016

Và rất nhiều những phản hồi về sản phẩm CÁM TUẤN MI của ae nghệ nhân trên toàn quốc.

Và đây là 1 số hình ảnh của niềm đam mê “ NHỮNG HẠT CÁM VƠI ĐI NIỀM ĐAM MÊ Ở LẠI” Tuấn Mi đồng hành cùng niềm đam mê Họa Mi & Chinh phục đỉnh cao.

CÁM TUẤN MI SẢN PHẨM CỦA NIỀM ĐAM MÊ HỌA MI

HÃY DÙNG ĐÚNG SỐ CÁM CHO ĐÚNG VỚI GIAI ĐOẠN CỦA CHIM HỌA MI ĐỂ CẢM NHẬN SỰ KHÁC BIỆT RÕ RỆT

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THẬT ĐƠN GIẢN KHI 2 SẢN PHẨM CỦA TUẤN MI ĐỒNG GIÁ

CHIM YẾU DÙNG SỐ 1 & CHIM KHỎE DÙNG SỐ 2, KHÔNG LẠM DỤNG NHIỀU MỒI TƯƠI

Mọi chi tiết sản phẩm đã có mặt tại Website: chúng tôi hoặc liên hệ trực tiếp Nhà sản xuất CÁM TUẤN MI 0973.448.669 – 0967.448.669

THƯƠNG HIỆU CÁM TUẤN MI CÓ MẶT TRÊN TOÀN QUỐC VÀ ĐẠT THÀNH TÍCH TRONG CÁC GIẢI ĐẤU LỚN. TUYỆT ĐỐI KHÔNG KÍCH SỔI CHO CHIM HỌA MI NHƯ SẢN PHẨM CỦA CÁM TÀU (TRUNG QUỐC), MÀ CÔNG BỀN CHO CHIM HỌA MI, GIÚP CHIM CHƠI PHONG ĐỘ TRONG NHIỀU VỤ.

CÁM TUẤN MI đồng hành cùng niềm đam mê & chinh phục đỉnh cao!

Tuấn Mi – Hotline: 0973.448.669 – 0967.448.669 – Web: www.chimhoami.vn

 

Mùa Thay Lông Của Chim Họa Mi

Sau mùa sinh sản là mùa thay lông của chim chóc, Họa Mi cũng vậy.

Trong mùa sinh sản, Họa Mi mái phải đẻ, ấp và nuôi con nhiều lứa. Chim trống cũng ấp trứng và nuôi con nên cả trống lẫn mái đều suy yếu nên cùng thay lông. Đó là mùa thay lông định kỳ, năm nào cũng xảy ra với chim cả.

Ngay cả Họa Mi tơ mới lớn lên trong năm đầu cũng đến mùa này là thay lông.

Thay lông là rụng dần lớp lông cũ để mọc lớp lông mới.

Mùa thay lông của chim kéo dài từ hai đến ba tháng mới xong. Chim nào yếu sức thì thay lông trước, chim nào khỏe mạnh thì thay lông sau.

Với Họa Mi sống ngoài hoang dã, mùa thay lông tuy yếu sức nhưng chúng vẫn đủ sức bay đi kiếm mồi, và hình như không còn khả năng để hót. Chỉ đến khi bộ lông cũ đã được thay xong, trên mình mượt mà lông mới thì sức lực của chim cũng bắt đầu phục hồi trở lại. Chim đủ lửa và hót căng dần, Họa Mi nuôi nhốt trong lồng, mùa thay lông định kỳ cũng không tránh khỏi. Có điều, điều kiện sinh sống của chúng đã được đổi khác nên mùa thay lông của chim nuôi không trùng hợp với mùa thay lông của chim bên ngoài.

Thường thì sau mùa mưa vài tháng, chim nuôi lồng đã bắt đầu thay lông. Chim yếu sức thì thay lông sớm hơn những chim khỏe mạnh.

Nếu không biết cách chăm sóc thì một con chim thay lông cũng chiếm một thời gian khá dài từ hai đến ba tháng mới xong. Nhưng nếu biết cách nuôi dưỡng thì ta có thể rút ngắn thời gian lại khoảng hai phần ba, giúp chim mau khỏi phục sức khoe để hót hoặc đá.

Ai nuôi chim mà thấy chim thay lông cũng sinh buồn. Vì chim thay lông có khác gì chim bệnh, cả ngày chỉ đứng ủ rũ trong lồng không bay nhảy, cũng không cất tiếng hót. Đã thế bộ lông lại rụng lỗ chỗ, nham nhở xấu xí nữa…Vì lẽ đó, nên người nuôi chim nào cũng muốn mau được kết thúc thời gian thay lông của chim được càng sớm càng hay.

Trước khi Họa Mi thay lông, ta thấy chúng có dáng mệt mỏi, bộ lông thì khô khóc, tối màu, cũng như chiếc lá trên cây đã bắt đầu vàng úa vậy. Dần dần, vài chiếc lông nhỏ trên đầu bắt đầu rụng xuống… Đó là lúc chim bắt đâu thay lông. Chim thay lông thường bắt đầu từ đầu trở xuống cổ, thân mình, sau đó là lông đuôi, lông cánh…Bộ lông cũ không phải được chim rũ bỏ xuống một lần mà là thay từ từ, hễ lông cũ nơi nào rụng trước thì nơi đó thay lông mới trước. Lần lần, trên mình chim, lông mới thay lần lông cũ và cuối cùng chim có một bộ áo mới hoàn toàn…

Khi Họa Mi bắt đầu thay lông, thì chủ nuôi phải có kế hoạch chăm sóc và nuôi dưỡng đặc biệt.

– Lồng chim phải được phủ áo cả ngày đêm suốt một thời gian dài vài ba tuần, và được treo vào nơi yên tĩnh nhất, để chim được tĩnh dưỡng mà thay lông nhanh.

– Tuyệt đối không cho Họa Mi nghe tiếng chim mái và tiếng hót của chim trống khác. Nó cần được sống yên tĩnh, suốt thời gian thay lông không hót lại càng hay.

– Chim được cho ăn uống bổ dưỡng. Nên cho Họa Mi thay lông ăn loại cào cào già để chúng thay lông nhanh.

– Thỉnh thoảng vài ba ngày chim mới được sưởi nắng sáng trong một khoảng thời gian ngắn. Và cũng được tắm với nước ấm trong một thời gian ngắn.

– Khi trên mình chim lớp lông mới đã hiện lên khá nhiều thì ta có thể mở áo lồng ban ngày và cho chim tắm nắng, tắm nước bình thường. Chim đã bắt đầu có lửa, đã hót lai rai với giọng nhỏ. Lúc này ta chưa vội cho mái thúc, vì quả thực sức lực của chim chưa phục hồi đúng mức…

Thường thì từ lúc bắt đầu thay lông cho đến khi thay lông hoàn tất, nếu nuôi khéo, cũng phải mắt hai tháng là mau. Ngược lại, nếu việc nuôi dưỡng và chăm sóc vụng về không những thời gian thay lông của Họa Mi còn kéo dài thêm mà có khi còn làm chim chết nữa! Có nhiều trường hợp, vụ thay lông định kỳ chưa xong, đã kéo thêm việc thay lông bất thường nữa! Con chim thay lông suốt bốn năm tháng liền thì đến lúc nào mới hồi sức kịp? và thử hỏi sự chán nản nào bằng sự chán nản này đối với chủ chim?

Nhưng thay lông định kỳ là việc bình thường của chim không có gì đáng lo cả, mà tránh cũng không được, vì đó là một thứ bệnh hàng năm của chim. Thật ra, trong mùa thay lông mà chim không đủ sức thay lông mới đáng ngại. Nhiều khi chủ chim phải tự làm cho chim yếu sức đi phần nào để ép no thay lông cho bằng được.

Có một loại thay lông của chim làm cho người nuôi chim lo hơn cả là thay lông bất thường!

Tại sao gọi là thay lông bất thường? Đó là do con Họa Mi vướng vào một, hay cùng một lúc vài trường hợp sau đây:

– Do nuôi dưỡng không đúng mức: Chim cho ăn không đủ chất hổ dưỡng, hoặc là cho ăn bữa đói bữa no, hay là thay đổi thức ăn đột ngột khiến chim suy yếu và dẫn đến việc thay lông bất thường.

Muốn tránh trường hợp này thì phải cho chim ăn không những no đủ mà còn phải bổ dưỡng nữa. Như nuôi Họa Mi thì phải cho ăn cào cào mỗi ngày với số lượng khá. Thức ăn của chim nếu cần phải thay đổi thành phần nào thì phải thay đổi từ từ mỗi lúc một ít để chim tập ăn quen mùi dần…

– Do thiếu chăm sóc: Họa Mi vốn là giống chim trời, nay bị bắt nuôi trong chiếc lồng chật hẹp, tù túng, nếu lâu ngày không cho chim tiếp xúc với nắng gió, với nước thì chim dễ bị bệnh.

Mỗi ngày ta phải treo lồng ra ngoài để chim sưởi nắng độ nửa giờ để cơ thể chim hấp thụ được sinh tố D giúp đời sống chim được khỏe mạnh, vui tươi hơn. Nếu lâu ngày chim không được tắm nắng, hoặc là phải đứng ngoài nắng quá lâu chim sẽ bị hốc nắng nên suy, dễ dẫn đến việc thay lông bất thường. Vì hễ chim bị suy yếu là dễ dàng thay lông bất thường, không kể tháng nào trong năm, và mặc dầu vừa thay lông xong, nó vẫn có thể bị thay lông lại. Thay lông bất thường thì không thay lông toàn bộ như cách thay lông định kỳ, nghĩa là chỉ rụng một số lông cánh, lông đuôi hoặc lông mình, nhưng lại lầm suy yếu sức khỏe lâu ngày, có khi dẫn chim đến cái chết!

Kinh nghiệm cho thấy, nếu lâu ngày ta không cho Họa Mi tắm nước, cơ thể nó cũng bị suy yếu, và dẫn đến việc thay lông bất thường. Vốn là con chim xứ lạnh, gặp mùa viêm nhiệt, chim rất cần được tắm thường xuyên. Mỗi lần tắm của Họa Mi không lâu, chỉ khoảng đôi ba phút, nhung nó cần được tắm hàng ngày, như vậy tình thần và thể xác mới được sảng khoái…

Nếu chim bị tập dượt qua sức, nhất là với Họa Mi đá, khiến chim không có chút gì để nghỉ ngơi, dưỡng sức thì chúng bị suy kiệt sức khỏe đến trầm trọng và tất nhiên không tránh được thay lông bất thường. Nên nhớ chim cũng như người, sức khỏe dù tràn đầy cũng có mức độ định hạn của nó. Vắt kiệt sức lực quá mức là chuyện không nên, thể nào cũng dẫn đến bệnh hoạn, mà thường là bệnh nặng không sao gượng nổi!

Vì vậy, trong thời gian tập dượt, dù để dự thi hót hay đá, ta nên tranh thủ cho chim được dưỡng sức, nghỉ ngơi. Việc bắt chim tập dượt đến nỗi kiệt sức, chỉ làm cho nó tiêu hao sức lực thêm thôi, thì thử hỏi đến ngày thi hót, thi đá làm sao nó còn đủ sức để thi thố tài năng trước thiên hạ được?

Bằng chứng cho thấy, những chim Họa Mi sau những trận đá cật lực, thì dù thắng hay thua, con nào cũng tiêu hao sức lực quá nhiều. Chúng cần được tĩnh dưỡng ngay, phải được ăn uống bổ dưỡng và được chăm sóc chu đáo…Nếu không, có thể gặp phải hậu quả xấu khó lường.

Giới nuôi chim, không ai là không ngại việc thay lông bất thường. Một con chim dù khỏe mạnh đến đâu mà trong một năm, đã chịu mất ba tháng thay lông định kỳ, nay nếu phải thay lông bất thường một vài kỳ nữa thì… coi như suốt năm con chim phải sống trong sự suy sụp sức khỏe, không thể dùng vào việc hót hay đá nữa! Với con chim như vậy, liệu năm sau nó còn đủ sức hót hay đá được hay không? Những câu hỏi đó thường lởn vởn trong đầu óc của chủ nuôi, và thường thì những con chim xuống sức trầm trọng đó không còn chủ nuôi tin tưởng nữa…

Thay lông bất thường mới nhìn qua thi tưởng nhẹ, vì đâu có thay toàn cả bộ lông. Nhưng, có điều do sức khỏe của chim quá suy sụp, sức đề kháng chẳng được bao nhiêu nên nếu không được chăm sóc kịp thời thì mười con có thê bị chết đến tám, chín…

Việc chim thay lông bất thường vẫn có thể tránh được, nếu khâu cho ăn, và chăm sóc được chu đáo hơn.

Cách Chăm Sóc Chim Họa Mi Khi Thay Lông

Trung bình Họa mi ngoài tự nhiên thay lông bắt đầu từ cuối tháng 9 âm lịch đến cuối tháng10 âm lịch, đối với những con nuôi trong lồng con thay sớm thì vào tháng 7 âm lịch, muộn hơn vào tầm cuối năm. Họa mi mỗi năm có 2 lần thay lông, lần thứ hai sẽ vào cuối tháng 2 âm lịch. Quá trình thay lông mất từ 3-5 tháng tùy vào từng con.

Nếu nuôi chim thay lông mà thấy lẻ tẻ, vài cái một mới là chuẩn chứ không nên ép chim rụng lông trút hết một loạt để cho nhanh thì con chim sẽ rất yếu, cứ để thay tự nhiên kết hợp với chế độ chăm sóc tốt chim sẽ bền, chơi được lâu, ổn định. Dấu hiệu nhận biết là khi lông Họa mi bắt đầu mở(xác), quăn, lông nhìn như cháy, khi duỗi cánh thì các lông cánh có pha màu lá chuối khô, màu mắt nhạt…

Cần cho chim tắm thường xuyên, hằng ngày để sạch các tế bào lông chết, mới ra đẹp lông đẹp đồng thời vệ sinh chuồng sạch sẽ, đừng để chim ngửi thấy mùi phân của chính nó như vậy sẽ làm chim bị mệt và yếu.

Tiếp theo là chế độ phơi nắng buổi sáng. Phơi nắng buổi sáng khoảng từ 6h-7h tầm từ 10-15 phút kèm với việc treo lên cao cho chim hót và cho ăn mồi tươi (tầm 2 con dế). Nếu mùa hè nắng gay gắt tuyệt đối đừng tắm cho chim vào buổi trưa sẽ dễ bị cảm lạnh, nên tắm nước vào khoảng 4h-5h chiều, đợi lông khô hẳn mới được chùm kín áo lồng.

Chim thay lông thì bao giờ đi ngoài phân cũng hơi nát, lỏng hơn chim căng lửa nên mồi tươi cho ăn vào tầm buổi sáng hoặc muộn nhất là trưa, từ chiều sẽ cho ăn cám để chim ra phân khô. Trường hợp thấy phân nát quá cho chim uống nước chè xanh pha loãng cho vào cóng nước.

Nên cho ăn cám có nhiều chất xơ như cám gà con, cám cò trứng hoặc ngô trứng. Mồi tươi có thể cho ăn dế, cào cào, châu chấu, giun đất, nhộng tằm…cố gắng hạn chế đừng cho ăn con cào cào to vì có rất nhiều sán. Nếu ăn chim bụng dạ, sức đề kháng yếu sẽ có giun sán gây bệnh.

Chùm áo lồng kín để chim có thời gian nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng. Nuôi chim khỏe nên bịt kín áo lồng thì chim sẽ rất khỏe và căng lửa.

Chim thay lông tốt nhất nên cho ra một không gian riêng, tuyệt đối không cho nhìn thấy mái và cũng đừng để nó phải đấu hót với những con chim khác. Chim có thời gian ăn uống nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng,khi thay lông lá xong xuôi, lông khô và ôm vào thì mới treo chim lên, kè mái và luyện hót.

Hướng Dẫn Chăm Sóc Chim Họa Mi Thay Lông Nhanh Và Khỏe Mạnh

Do quá trình nuôi nhốt trong lồng bị trái với quy luật tự nhiên thì có những con thay lông sớm có những con thay muộn. Trung bình Họa mi ngoài tự nhiên thay lông bắt đầu từ cuối tháng 9 âm lịch đến cuối tháng10 âm lịch, đối với những con nuôi trong lồng con thay sớm thì vào tháng 7 âm lịch, muộn hơn vào tầm cuối năm. Họa mi mỗi năm có 2 lần thay lông, lần thứ hai sẽ vào cuối tháng 2 âm lịch. Quá trình thay lông mất từ 3-5 tháng tùy vào từng con.

Nếu nuôi chim thay lông mà thấy lẻ tẻ, vài cái một mới là chuẩn chứ không nên ép chim rụng lông trút hết một loạt để cho nhanh thì con chim sẽ rất yếu, cứ để thay tự nhiên kết hợp với chế độ chăm sóc tốt chim sẽ bền, chơi được lâu, ổn định. Dấu hiệu nhận biết là khi lông Họa mi bắt đầu mở(xác), quăn, lông nhìn như cháy, khi duỗi cánh thì các lông cánh có pha màu lá chuối khô, màu mắt nhạt…

Cần cho chim tắm thường xuyên, hằng ngày để sạch các tế bào lông chết, mới ra đẹp lông đẹp đồng thời vệ sinh chuồng sạch sẽ, đừng để chim ngửi thấy mùi phân của chính nó như vậy sẽ làm chim bị mệt và yếu.

Tiếp theo là chế độ phơi nắng buổi sáng. Phơi nắng buổi sáng khoảng từ 6h-7h tầm từ 10-15 phút kèm với việc treo lên cao cho chim hót và cho ăn mồi tươi (tầm 2 con dế). Nếu mùa hè nắng gay gắt tuyệt đối đừng tắm cho chim vào buổi trưa sẽ dễ bị cảm lạnh, nên tắm nước vào khoảng 4h-5h chiều, đợi lông khô hẳn mới được chùm kín áo lồng.

Chim thay lông thì bao giờ đi ngoài phân cũng hơi nát, lỏng hơn chim căng lửa nên mồi tươi cho ăn vào tầm buổi sáng hoặc muộn nhất là trưa, từ chiều sẽ cho ăn cám để chim ra phân khô. Trường hợp thấy phân nát quá cho chim uống nước chè xanh pha loãng cho vào cóng nước.

Nên cho ăn cám có nhiều chất xơ như cám gà con, cám cò trứng hoặc ngô trứng. Mồi tươi có thể cho ăn dế, cào cào, châu chấu, giun đất, nhộng tằm…cố gắng hạn chế đừng cho ăn con cào cào to vì có rất nhiều sán. Nếu ăn chim bụng dạ, sức đề kháng yếu sẽ có giun sán gây bệnh.

Chùm áo lồng kín để chim có thời gian nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng. Nuôi chim khỏe nên bịt kín áo lồng thì chim sẽ rất khỏe và căng lửa.

Chim thay lông tốt nhất nên cho ra một không gian riêng, tuyệt đối không cho nhìn thấy mái và cũng đừng để nó phải đấu hót với những con chim khác. Chim có thời gian ăn uống nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng,khi thay lông lá xong xuôi, lông khô và ôm vào thì mới treo chim lên, kè mái và luyện hót.

Bạn đang xem bài viết Cách Chăm Họa Mi Mùa Thay Lông Bằng Cám Tuấn Mi Số 1 trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!