Xem Nhiều 4/2023 #️ Cá Vàng Đầu Lân Oranda Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền? Bán Ở Đâu? # Top 5 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 4/2023 # Cá Vàng Đầu Lân Oranda Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền? Bán Ở Đâu? # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cá Vàng Đầu Lân Oranda Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền? Bán Ở Đâu? mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cá vàng đầu lân không phải là một giống cá thuần chủng, chúng là kết quả của phép lai giữa cá vàng Ranchu với cá vàng đuôi quạt hoặc cá vàng Lưu Kim cũng của Nhật Bản hoặc Trung Quốc.

Kết hợp 2 giống loài này ta có được loài cá vàng đầu lân với mình ngắn bụng lớn và đầu u của giống cá Ranchu và đuôi vây mềm mại uyển chuyển của cá vàng đuôi quạt và cá vàng Lưu Kim.

Cá vàng đầu lân được chọn làm cảnh khá nhiều nhờ ngoại hình đặc sắc của chúng so với các giống cá vàng khác.

Đuôi kép dài thướt tha, uyển chuyển trong làn nước, cơ thể có các khối nổi lên gọi là “bướu”.

Một chú cá ba đuôi đầu lần đẹp phải có bướu ở cả mặt, má và nắp mang cũng như các bướu ở hai bên phải cân xứng.

Cá Oranda sinh sống ở môi trường nước ngọt, nhiệt độ ấm. Cá Oranda dễ nuôi, không hề kén ăn và sinh sản mạnh. Một lần cá cái đẻ 500 đến 600 trứng. Số lượng trứng này chỉ cần 5 đến 6 ngày là đã nở thành con non.

Cá vàng đầu lân được nhân giống tại nơi có vùng nước ngọt nhiệt độ ấm áp. Cá vàng đầu lân háu ăn và đào thải nhanh nên bạn cần chú ý thay nước và vệ sinh bể nuôi cá để cá khỏe mạnh.

Cá ba đuôi đầu lân chính là loài cá đầu lân đặc trưng với thân mình tròn thuôn ngắn mà lại ngộ nghĩnh và đáng yêu.

Đuôi của chúng giống với loài cá mẹ là cá đuôi quạt nên to và rộng. Chiếc đuôi uyển chuyển mềm mại cũng là điểm nhấn đặc sắc của loại cá này.

Chúng có thân hình dẹp hơn cá ba đuôi đầu lân với màu xanh đen ánh kim đặc trưng. Phần bướu của chúng cũng khó lên hơn cá ba đuôi đầu lân.

Cá vàng đầu lân là loài dễ nuôi và dễ cho ăn, chúng không khó tính hay kén chọn thức ăn. Chỉ cần thả các loại thức ăn khô đóng hộ vào nước là chúng sẽ tự đớp mồi.

Cá đầu lân không kén loại bể, dù là bể cá mini hay bể cá thủy sinh, dạng bể có trưng bày hòn non bộ, cá đầu lân đều thích nghi nhanh.

Nước ở bể cá phải là nước ngọt, nếu dùng nước máy nên để một lúc cho nước bay đi mùi Clo và phơi ra nắng để nước tăng nhiệt độ thêm một chút rồi mới cho cá vào.

🔥🔥🔥 NÊN XEM: Vị trí thích hợp để đặt bể nuôi cá vàng

Cá đầu lân là loài có khả năng sinh sản tốt, nhưng không vì thế mà chúng chắc chắn có thế hệ con khỏe mạnh. Muốn có được đàn cá đầu lân con khỏe mạnh bạn cần lưu ý:

Chuẩn bị nơi để cá đẻ trứng: Các bụi tảo, rong rêu tự nhiên hoặc nhân tạo

Chế độ ăn của cá phải giàu dinh dưỡng hơn

Nước trong hồ sạch sẽ, có đủ oxy cho cá

Có vòng đời khá ngắn vì dễ mắc phải các loại bệnh và sức đề kháng không được tốt, cá đầu lân dễ bị chết vì các loại bệnh ngoài da như đốm trắng, nấm da, mục đuôi,…

Các loại bệnh này thường có nguyên nhân từ việc môi trường sống của cá không đảm bảo sạch sẽ.

Cá vàng đầu lân là loài phàm ăn cũng như việc đào thải của hệ tiêu hóa cũng diễn ra nhanh, nếu bạn lơ là việc thay nước, cá sẽ rất dễ mắc các bệnh trên và chết.

⚠️⚠️⚠️ XEM NGAY: Cá Rồng bị đục mắt phải làm sao

IV. Cá vàng đầu lân giá bao nhiêu tiền? Mua ở đâu tại Hà Nội và chúng tôi

Đã qua rồi thời chúng ta mua cá cảnh từ các nơi nuôi cá và bán cá cảnh chuyên nghiệp hay những chiếc xe chở những chú cá sặc sỡ đi lòng vòng phố phường.

Việc chăm sóc cá đầu lân không hẳn là khó nhưng cũng khiến bạn phải tốn khá nhiều công sức chăm sóc.

Cá Mặt Quỷ Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền? Mua, Bán Ở Đâu

Cá mặt quỷ là loài cá có vẻ bề ngoài xù xì, xấu xí giống như tên gọi của chúng. Lớp vảy bên ngoài của cá cứng, thô ráp và có màu gần giống với những rạn san hô đã chết.

Tuy nhiên, vẫn có một vài cá thể dị biệt có màu sắc bắt mắt: Có con cá màu đỏ rực, có con màu đen sậm hoặc có màu chấm xanh….

Giống cá này có trọng lượng cơ thể khá lớn, ước tính khi trưởng thành cá có thể dài đến 1m.

Tuy nhiên, dòng cá mặt quỷ sinh sống tại Việt Nam có kích thước nhỏ hơn nên cân nặng chỉ từ 1 – 1.5 kg và chiều dài khoảng 20 – 50cm.

Phần đầu và miệng cá tương đối to và rộng.

H àm răng cá rất to và vô cùng sắc nhọn.

Nọc độc của loài cá này được tích trữ trong 13 chiếc vây lưng. Ngay cả khi cá chết nhiều ngày thì nọc độc vẫn có thể lưu lại

Thức ăn của cá mặt quỷ chủ yếu là các loại cá nhỏ, tôm, mực và các sinh vật phù du sinh sống ở tầng đáy.

Cá mặt quỷ là loài cá sinh sống trong những vùng nước nông dọc bờ biển. Với vẻ về ngoài xù xì giống như những tảng đá sẽ giúp cá ngụy trang và sinh sống tốt trên môi trường cạn khoảng vài ngày.

Cá mặt quỷ là loài cá sinh sản bằng hình thức đẻ trứng và không có tập tính di cư khi đến mùa sinh sản.

Mùa sinh sản của cá mặt quỷ thưởng diễn ra vào 2 đợt ở trong năm:

Trung bình, một lần sinh sản cá có thể đẻ từ 1,2 – 2 triệu trứng.

Cá mặt quỷ có giá trị thương phẩm cao nhưng ngư dân lại e ngại trong việc đánh bắt loài cá này. Vậy nguyên nhân là do đâu?

Như đã nêu ở trên, vây lưng của cá có chứa nọc độc,

Nếu trong quá trình đánh bắt nọc đọ vào cơ thể người có thể gây tê liệt hệ thần kinh và cơ tim, gây rối loạn huyết áp, khó thở.

Nếu hàm lượng nọc độc lớn có thể khiến tim co giật, tử vong sau 2h đồng hồ.

Cá mặt quỷ là một trong những loài cá có hương vị thịt đậm đà, dai giòn, thơm ngon vừa giống thịt gà vừa giống thịt tôm hùm.

Cá sẽ được người đầu bếp khéo léo tách phần vỏ bên ngoài xù xì và lấy hết phần độc trên những chiếc gai.

Phần thịt cá sau khi tách sẽ có màu trắng muốt, mịn màng.

Thịt cá nên ướp cùng với muối ớt cay khoảng 15 phút rồi mới đem đi nướng.

Đây cũng là một trong những món ăn ngon, hấp dẫn được giới sành ăn vô cùng yêu thích.

Cá sau khi lọc ướp cùng với hạt nêm và hạt tiêu để tăng hương vị

Nước lẩu thái chua cay khi ăn sẽ dậy lên mùi thơm và vị cay nồng của nước lẩu sẽ khử sạch mùi tanh

Như phần giới thiệu ở đầu bài thì loài cá này sống ở môi trường nước mặn. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường xuất hiện dòng cá mặt quỷ sống trong môi trường nước ngọt để làm cảnh

Cá mặt quỷ nước ngọt thường sinh sống ở khu vực châu Á, chủ yếu ở vùng Nam Á và khu vực Đông Nam Á.

Dòng cá này có kích thước nhỏ hơn và không xù xì như dòng cá chép mặt quỷ ở biển. Chiều dài cơ thể chỉ từ 20 – 30cm và không có độc tính

Ngoài ra, trong quá trình nuôi cần chú ý đến môi trường nước luôn phải sạch sẽ để tránh các bệnh truyền nhiễm.

Cá mặt quỷ là dòng cá khá hiếm, không phải vì số lượng cá thể mà vì rất ít người dám đánh bắt loài cá này.

Hiện nay, thị trường TMĐT cũng tương đối phát triển nên bạn có thể đặt hàng qua Fanpage, Sàn Shopee, Lazada hoặc qua Fb cá nhân

Cá mặt quỷ là dòng cá hiếm nên chỉ có giới sành ăn mới biết đến để thưởng thức.

Để biết thêm thông tin về những dòng cá khác bạn hãy truy cập website chúng tôi để khám phá thêm những điều thú vị và hấp dẫn dưới đáy đại dương.

Chim Thiên Đường Ăn Gì? Mua, Bán Ở Đâu? Giá Bao Nhiêu Tiền

Ngoài tên gọi thiên đường, loài chim này còn được gọi là chim cờ seo, chim mặt trời và chim thiên hà.

Hiện nay trên thế giới có khoảng 45 loài chim thiên đường, phân bố chủ yếu ở khu vực Indonesia và Australia.

Chim thiên đường là dòng chim cảnh có kích thước trung bình. Khi trưởng thành, cân nặng của chúng dao động từ 50 – 430gram, phụ thuộc vào từng dòng.

Chiều dài cơ thể từ 12 – 44cm. Chiếc đuôi của loài chim này rất dài. Dài hơn nhiều lần so với cơ thể dao động từ 60 – 110cm.

Con đực thường có cơ thể và chiều dài đuôi lớn hơn so với con cái.

Nhìn chung, họ chim thiên đường có hình dáng cơ thể gần giống với loài chim quạ nhưng màu sắc lông của chim thiên đường lại sặc sỡ sắc màu hơn rất nhiều.

Loài chim này có phần đầu nhỏ và cổ rất dài.

Chiếc mỏ của chúng tương đối lớn và rất cứng.

Đôi mắt nhỏ và bố trí gần đỉnh đầu.

Thân hình thon gọn và săn chắc.

Đôi cánh của chúng rất cứng, chắc và dài.

Đôi chân khá lớn, cứng và rất chắc.

Mỗi bàn chân có 4 ngón, 3 ngón tạo thành bàn có móng sắc.

Điều này Giúp chúng bám vào cành cây vững chắc hơn và 1 ngón nhỏ ở phía sau.

Có những dòng chỉ có màu đen và màu xanh dương, có những loài là sự kết hợp của màu vàng – đen – xanh non – trắng – vàng hồng…

Trong cùng một dòng, những chú chim đực sẽ có bộ lông dài và màu sắc đẹp hơn so với chim cái. Điều này để giúp chim đực thu hút chim cái hơn trong mùa sinh sản.

4. Đặc tính giống chim thiên đường đuôi phướn

Chim thiên đường ngoài có bộ lông sặc sỡ sắc màu, chúng còn nổi tiếng bởi khả năng nhảy múa và hót rất hay.

Khi đến mùa kết đôi, những con chim đực sẽ tạo ra các điệu múa uyển chuyển, mềm mại để thu hút con cái.

Bên cạnh điệu múa chúng còn hót tạo ra những bản nhạc vui tai để thu hút bạn đời.

Chính vì màu sắc và giọng hót hay, những chú chim này được rất nhiều người sành nuôi chim chọn mua và nuôi làm cảnh.

Loài chim này sinh sản theo hình thức kết đôi. Khi đến mùa giao phối, chim đực sẽ múa và hót để thu hút con cái.

Trong 45 loài chim thiên đường, có những loài chỉ kết đôi 1 lần, có những loài cứ mỗi mùa sinh sản lại tìm bạn đời mới.

Vào mùa sinh sản, loài chim này thường làm tổ trên những cành cây, bụi rậm ở trên cao.

Tổ của chúng được làm từ lá, cỏ cây khô và các loại dây leo.

Tùy thuộc vào từng loài, loài có kích thước lớn thường chỉ đẻ 1 quả trứng.

Loài kích thước nhỏ đẻ khoảng 2 – 3 quả trứng trong 1 lần sinh sản.

Trứng sẽ nở sau khoảng 15 – 22 ngày, cả chim bố và chim mẹ sẽ cùng chăm sóc từ khi trứng chưa nở cho đến khi con chim non có thể tự lập.

Chim non sẽ rời tổ khi chúng đạt 16 – 30 ngày tuổi.

Chim thiên đường thường sinh sống ở những nơi rừng rậm. Môi trường sống lý tưởng của chúng là khu vực rừng nhiệt đới và cận nhiệt.

Một số dòng có môi trường sống ở gần những khu rừng ngập mặn nằm ở ven biển.

Loài chim này được nuôi và tìm thấy nhiều nhất ở khu vực Indonesia và khu vực rừng ven biển thuộc phía đông của nước Úc.

Tại Việt Nam, giống chim quý này chỉ được tìm thấy ở một vài vùng núi đá thuộc khu vực phía Bắc.

Hầu hết giống chim thiên đường đều là loài chim ăn tạp, chúng có thể ăn được cả thực vật và côn trùng.

Tuy nhiên, thức ăn yêu thích và phổ biến nhất vẫn là những loại trái cây.

Thức ăn yêu thích của chúng: dâu rừng, táo, mật hoa, các loại sâu và những loại động vật chân đốt.

Chính vì vậy, chúng là một trong những tác nhân tốt trong việc nhân giống các loại cây trồng.

Chim thiên đường và con người có mối quan hệ rất khăng khít với nhau.

Chim thiên đường là một trong những loài vật giúp cho việc nhân giống các loại cây trồng của con người trở lên rộng rãi và phát triển hơn.

Tuy nhiên, hiện nay chim thiên đường lại trở thành một trong những thú vui của những người có điều kiện. Chúng thường được săn bắt về để nuôi làm cảnh.

Chính vì hiện tượng săn bắt chim quá nhiều và trái pháp đã gây ra những biến động về số lượng loài chim thiên đường trong tự nhiên.

Bên cạnh việc săn bắt để nuôi làm cảnh, con người con bắt loài chim này để lấy lông của chúng.

Lông của chúng được sử dụng chủ yếu để làm đồ thủ công mỹ nghệ và dùng để trang trí.

Chim thiên đường là một trong những loài chim đẹp, khá hiếm tại nước ta. Tại Việt Nam, chỉ phổ biến dòng chim thiên đường trắng.

Vậy, mua chim thiên đường ở đâu, giá bao nhiêu?

Để tìm mua những chú chim này, các bạn nên ra các cửa hàng chuyên về chim cảnh để đặt mua.

Các bạn có thể đến các phiên chợ vùng cao để tìm mua (chim thiên đường thường sinh sống ở các vùng núi của nước ta như Lào Cai, Dak Lak…).

Dòng chim này có mức giá khá cao, trung bình một chú chim có mức giá từ 4 – 7 triệu đồng trở lên.

Đối với dòng chim thiên đường đa dạng về màu sắc thường có mức giá dao động khoảng chục triệu đồng.

Bởi loài này vô cùng hiếm, chúng chỉ thỉnh thoảng xuất hiện trên các vùng triền núi phía bắc của nước ta.

Mắt sáng, mỏ lớn và phải thật cứng.

Ngực nở và lưng phải thẳng.

Đôi chân của chim phải to, cứng và cao.

Đuôi của chim phải dài gấp 2 – 3 lần cơ thể của chúng.

Bộ lông phải mềm, mọc thành hàng không được xù.

Nếu là chim thiên đường trắng, phần đầu phải có màu xanh đen óng, phần đuôi có màu trắng tinh.

Nếu là chim nhiều màu, màu sắc của chúng phải được phân bổ thành từng khối không được đan xen và lẫn lộn màu lông.

Khi mua chim, các bạn phải quan sát hành động của chúng.

Nếu chú chim hót nhiều, nhảy và hoạt động nhiều thì mới mua.

Những chú chim hoạt động nhiều thường sẽ có sức khỏe tốt, khi mua về dễ chăm sóc hơn.

Sau khi đọc xong bài viết này, chúng tôi hy vọng sẽ cung cấp thêm nhiều thông tin vô cùng thú vị về loài chim này đến người đọc.

Chó Chow Chow Con Giá Bao Nhiêu Tiền? Ăn Gì? Bán Ở Đâu Rẻ Nhất

Khi nghe đến Chow Chow chắc hẳn nhiều người sẽ thắc mắc không hiểu là gì? Nhưng nếu là những người yêu thích và tìm hiểu về chó sẽ biết đây là tên của một giống chó đến từ Trung Quốc. Ngày nay, Chow Chow được nuôi rộng rãi ở nhiều nơi trên Thế giới, vừa để làm thú cưng vừa để trông coi nhà.

Nếu như ai đang có ý định nuôi một em Chow Chow mini làm thú cưng và trông coi nhà, trước hết nên tìm hiểu về các đặc tính của bé trước.

Chó Chow Chow mọi người vẫn thường gọi tắt là Chow. Chow Chow có nguồn gốc xuất xứ ở vùng phía Bắc của Trung Quốc.

Ngoài cái tên Chow Chow như ngày nay, dưới thời nhà Đường (1 triều đại của Trung Quốc) những chú chó này còn được gọi với cái tên “Tông sư khuyển” hay “Đường khuyển” ý chỉ là “chó sư tử lông xù”.

Chó Chow Chow là một trong số ít những giống chó cổ xưa còn tồn tại được cho đến ngày nay.

Thời xưa Chow Chow được coi như trợ thủ đắc lực trong việc trông nhà, săn bắt và kéo xe. Chow Chow là một trong những chú chó bình dân có họ hàng gần với giống chó Laika (chuyên dùng để trông nhà, kéo xe và săn bắt) và là tổ tiên của dòng chó Shiba Inu của Nhật Bản ngày nay.

Chow Chow có hình dáng rất giống với mẫu chó hóa thạch được phát hiện hàng triệu năm trước, đồng thời cũng là hình mẫu cho những bức tượng con nghê trấn tại các cửa của đền, chùa và cung đình xưa.

Vào năm 1800 những chú chó của thời nhà Đường lần đầu tiên đặt chân lên nước Anh – xứ sở sương mù và lúc này cái tên chó Chow Chow bắt đầu xuất hiện. Cái tên Chow Chow mang ý nghĩa là chó hiếm vùng viễn đông.

Vào năm 1880, một vài chú chó Chow Chow lông ngắn với cái tên là Katon được đưa vào nước Anh.

Từ đây, những chú chó Chow Chow trở thành những vật cưng được nuôi trong nhà của những người thuộc tầng lớp thượng lưu.

Chow Chow cũng là một trong những cún cưng của nữ hoàng Victoria và Elizabeth

Chow Chow là một trong những giống chó có cổ xưa với hình dáng, kích thước trung bình sinh sống ở vùng Tây Tạng. Những chú chó Chow Chow có phần đầu to trông giống như những chú sư tử.

Phần trán rộng, phẳng phần mõm to và ngắn hơi nhăn lồi lên phía trước. Cùng với đó là đôi mắt híp cùng với chiếc tai nhỏ dựng trông vô cùng đáng yêu.

Thân hình của Chow Chow tương đối tròn, 4 chân của chúng thẳng và rất ngắn. Phần ngực nở rộng to trông vô cùng khỏe khoắn, thân sau ngắn mông tròn.

Đuôi của những chú chó Chow Chow to được bao phủ một lớp lông dài uốn cong ở trên lông trông giống như 1 cục bông mềm.

Thông thường, một bé Chow Chow đực khi trưởng thành có cân nặng khoảng từ 25 – 32kg và chiều cao từ 43 – 51 cm.

Những bé Chow Chow cái có thước nhỏ hơn so với con đực, cân nặng chỉ dao động trong khoảng 20 – 27kg, chiều cao trong khoảng 38 – 46cm.

Chow Chow có bộ lông khá dài, dày mượt tuy nhiên lớp lông bên ngoài hơi thô cứng rất đẹp.

Phần đầu của chúng bộ lông mọc trống giống như một chiếc bờm khiến người ta liên tưởng đến những chú sư tử hung dữ.

Chow Chow thường có bộ lông màu nâu đỏ, vàng nhạt, màu kem, màu đen, màu nâu nhạt, màu trắng màu xanh xám (chó Chow Chow màu trắng và xanh xám tương đối hiếm).

Đối với một bé Chow Chow thuần chủng sẽ không bao giờ có bộ lông kết hợp các màu với nhau như vàng – trắng, đen – vàng…

3. Đặc điểm tính cách của chó Chow Chow

Chow Chow là giống chó được biết đến bởi tính cách trung thành với chủ nhân. Nếu bạn nuôi dạy những chú cho này ngay từ nhỏ, luôn thương yêu và quan tâm thì chúng sẽ thành những chú chó đáng yêu, ngoan ngoãn.

Ngược lại, nếu bạn thường xuyên quát mắng, chúng sẽ trở nên vô cùng cứng đầu.

Giống chó này khá dị ứng với người lạ, Chow Chow sẵn sàng chiến đấu đến cùng nếu có ai làm hại đến chủ nhân của chúng.

Ngoài ra, khi đến gia đình nào có nuôi chó Chow Chow, bạn nên cẩn thận, vì chúng có thể tấn công nếu bạn tự ý mở cửa vào nhà.

Bạn cần phải kiên trì, kết hợp giữa việc âu yếm và nghiêm khắc mới có thể thuần phục chúng một cách hoàn toàn.

Giống chó này cũng rất thích bắt nạt những loài động vật nhỏ hơn trong gia đình, vì vậy bạn nên cho chó tiếp xúc với những loài vật này ngay từ khi còn nhỏ để tạo được sự gắn kết.

Tuy nhiên, với trẻ nhỏ trong gia đình chúng lại vô cùng thân thiện, luôn tỏ vẻ tinh nghịch, đáng yêu để giúp bé nhà bạn cảm thấy vui.

Chow Chow được biết đến là những chú chó tương đối ngoan ngoãn biết vâng lời của chủ nhân và đặc biệt trung thành.

Nếu muốn dạy chúng làm một điều gì đó, các bạn chỉ cần huấn luyện chúng 1 vài lần là chúng đã tiếp thu toàn bộ và thực hiện theo.

Mỗi khi chủ hoặc chúng gặp nguy hiểm, chúng sẽ phản ứng rất gay gắt và tấn công lại mục tiêu. Bởi vậy, chúng không chỉ được nuôi để làm cảnh mà còn là trợ thủ trông nhà vô cùng đắc lực.

Chó Chow Chow là một trong những loài khuyển vô cùng thân thiện và yêu quý trẻ em. Tuy nhiên, chỉ đối với con người chúng mới thân thiện, khi tiếp xúc với những loài vật khác thì chúng khá dữ dằn.

Chính vì vậy, các bạn nên rèn luyện phần tính cách cho chó Chow Chow từ khi còn nhỏ.

Ngoài ra, chó Chow Chow thường rất lười biếng, không thích chạy nhảy và đi lại nên các bạn cần chú ý cho chúng đi dạo bộ hàng ngày để tránh béo phì.

Chó Chow Chow là một trong những giống chó tương đối khó nuôi, vậy nên bạn nên quan tâm nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng của chúng.

Chó Chow Chow rất háu ăn, dạ dày của chúng tương đối nhỏ nên trong mỗi bữa ăn chỉ nên cho ăn một lượng vừa phải.

Để đảm bảo chúng không bị đói các bạn nên chia thành 4 – 6 bữa một ngày.

Đây là thời điểm chó vừa tách sữa mẹ, chưa ăn được thức ăn cứng. Chính vì vậy, các bạn nên nấu cháo cùng với thịt heo băm nhuyễn để chúng thích nghi dần.

Đây là giai đoạn bắt đầu phát triển về kích thước và cũng là giai đoạn dễ bị bệnh nhất nên cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng.

Trong khẩu phần ăn của chúng các bạn nên tăng thêm protein có trong thịt heo, thịt bò, thịt gà…. Ngoài ra, tập cho ăn các món ăn như hoa quả, rau củ để có đầy đủ chất xơ.

Ngoài ra, khi vào mùa hè các bạn nên hòa thêm chút đường glucozo để chúng uống để tăng thêm sức đề kháng. Các bữa ăn trong ngày giảm xuống chỉ còn khoảng 3 – 4 bữa.

Đây là giai đoạn hoàn thiện đầy đủ cả về thể chất lẫn kỹ năng. Vậy nên, bạn không chỉ bổ sung đạm, chất béo, chất xơ mà còn phải có cả canxi.

Có thể bổ sung thêm cá (không được còn xương), trứng, nội tạng động vật.

Đặc biệt, thời gian này là thời điểm quyết định đến hình thái bộ lông của chúng nên các bạn cho chúng ăn thêm trứng vịt lộn 1 tuần 1 – 2 quả, bộ lông sẽ mềm và mượt hơn.

Đây là giai đoạn chó trưởng thành nên các bữa ăn chỉ cần giảm xuống còn 2 bữa/ngày.

Tuy nhiên tăng thêm lượng cơm và thức ăn, cho ăn thêm các đồ ăn khô dành cho cún để tăng độ chắc khỏe cho hàm răng.

Lưu ý: Giai đoạn này không nên cho chúng ăn quá nhiều thức ăn có chất đạm, lipit. Bởi như vậy rất dễ dẫn đến hiện tượng béo phì.

Bên cạnh đó, hàng ngày phải bổ sung nước đầy đủ và tuyệt đối không được cho chúng ăn xương và cay để tránh ảnh hưởng đến đường ruột và hệ tiêu hóa.

Nuôi một chú chó cũng giống như chăm sóc một em bé cũng cần có thời gian và đặt tình yêu thương của mình với chúng.

Để nuôi dưỡng một bé Chow Chow phát triển hoàn thiện các bạn cần lưu ý những điều sau đây:

Làm vệ sinh và chăm sóc lông cho chó Chow Chow

Công việc chăm sóc lông cho những chú chó Chow Chow mất khá nhiều thời gian bởi loài chó này có bộ lông dài, dày và rất hay rụng.

Hàng ngày các bạn nên chải lông cho chúng 2 -3 lần để lông không bị bết dính và bám ra sàn nhà. Kết hợp với việc chải lông là bạn nên bôi các loại dầu dưỡng để bộ lông mềm mượt hơn.

Phần mắt của chúng thường xuyên chảy nước mắt nên các bạn phải chú ý vệ sinh thật cẩn thận vùng lông xung quanh mắt

Như vậy, phần lông ở mắt sẽ không bị bạc màu cũng như tránh được vi khuẩn xâm nhập. Không chỉ có vùng mắt, các bạn cũng nên ngoáy tai và làm sạch vùng răng miệng cho chúng.

Nên tắm cho chó 1 tháng 4 lần để làm sạch cho bộ lông và loại bỏ hết vùng da chết, cặn bẩn bám trên lông.

Mùa đông chỉ nên tắm 2 tuần 1 lần. Mùa hè, thời tiết nắng nóng thì nên tắm 2 lần 1 tuần kết hợp với cắt tỉa lông

Vì bộ lông của chúng khá dày nên rất khó để tự khô. Sấy lông sẽ tránh được các căn bệnh ngoài da như viêm nhiễm và nấm ngứa.

Những chú chó Chow Chow hiếm khi mắc các căn bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, vẫn phải đề phòng các căn bệnh rất nguy hiểm ở chó như viêm đường hô hấp, bệnh Carre, bệnh parvovirus…

Ngoài ra, do cấu tạo của khuôn mặt gãy và mắt bị khoằm xuống nên chow chow thường mắc phải chứng quặm mi sưng ngứa rất khó chịu cùng chứng loạn sản.

Chó Chow Chow giống với các loài chó tuyết như Husky, Alaska, Samoyed rất thích thời tiết lạnh giá và mát mẻ.

Chính vì vậy, các bạn nên chú ý không gian sống của loài chó này nên chọn những nơi mát mẻ để cho chúng luyện tập thể dục, thể thao để không bị stress

Mùa hè, không nên nên cho chúng vào trong nhà ngồi quạt hoặc điều hòa để chúng không bị sốc nhiệt. Cắt tỉa lông cho chúng thường xuyên vào mùa hè để không bị sốc nhiệt.

Mùa hè, nên cho chúng uống thật nhiều nước, hoa quả, đường glucozo để giải nhiệt.

Những chú chó Chow Chow cần được huấn luyện ngay từ lúc còn nhỏ từ tính cách cho đến hành động của chúng.

Với tính cách hay bắt nạt những loài vật khác thì các bạn nên cho tiếp xúc với những loài vật khác từ nhỏ để tạo thiện cảm hơn.

Để tránh bị béo phì thì các bạn nên đưa chúng đi chạy bộ và vận động mỗi ngày khoảng 30 phút.

7. Hướng dẫn cách chọn mua chó Chow Chow khôn?

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều nơi mua bán chó Chow Chow. Vậy nên các bạn phải tìm hiểu thật kỹ để tránh mua phải những chú chó Chow Chow không rõ nguồn gốc.

Để mua được một chú chó Chow Chow đẹp các bạn cần chú ý những điều sau:

Chó Chow Chow thường được chia thành 2 loại là lông dày và ngắn. Với thời tiết và khí hậu ở Việt Nam thì nên mua những chú chó có bộ lông ngắn.

Chọn những chú chó có thân mình to, 4 chân ngắn gương mặt sáng cùng đôi mắt híp.

Mua những chú chó có nguồn gốc rõ ràng, có giấy khám chữa bệnh. Nên chọn mua ở các trại phối giống tại các thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

8. Chó Chow Chow giá bao nhiêu tiền? Mua ở đâu tại Hà Nội, Tp Hcm

Hiện nay một bé Chow Chow con được bán với giá thành tương đối cao và chủ yếu là nhập từ Trung Quốc và Thái Lan.

Một em Chow Chow được sinh ra ở Việt Nam có giá dao động trong khoảng 10 – 15 triệu. Ưu điểm dễ thích nghi với môi trường sống tại Việt Nam.

Những chú chó nhập ở Thái có tính cách hiền lành vì nguồn gốc bố mẹ thường lấy từ bên Tây.

Quê hương của những chú chó Chow Chow nên mức giá để sở hữu 1 em Chow Chow đầy đủ giấy tờ của hiệp hội chó Trung Quốc có giá từ 25 cho đến 30 triệu đồng là những chú chó có màu lông thông thường. Chó có màu đen, trắng tuyết thì có mức giá cao hơn.

Lưu ý: Khi mua chó Chow Chow, giá của những em chó cái thường đắt hơn chó đực khoảng 1 triệu. Chó bán tại khu vực phía Bắc (Hà Nội) sẽ rẻ hơn ở khu vực phía Nam (Tp.HCM). Do chó Chow Chow thường được nhập từ Trung Quốc các trại phối giống thường đặt ở miền Bắc.

Bạn đang xem bài viết Cá Vàng Đầu Lân Oranda Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền? Bán Ở Đâu? trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!