Xem Nhiều 4/2023 #️ Bồ Câu Mái Có Gù Không? # Top 7 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 4/2023 # Bồ Câu Mái Có Gù Không? # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bồ Câu Mái Có Gù Không? mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

May ap trung – Bồ câu mái có gù không là câu hỏi mà một bạn thắc mắc gửi về cho Mactech. Bạn này đang nuôi chim bồ câu và muốn phân biệt bồ câu trống mái căn cứ vào hoạt động sinh sản của chim bồ câu khi thành thục. Trả lời luôn câu hỏi của bạn là bồ câu mái không gù như bồ câu trống. Do đó, bạn thấy con bồ câu nào đang gù mái thì con đó chính là bồ câu trống. Biểu hiện của gù mái có thể thấy khá rõ ràng như lông hơi xù lên, lông duôi dựng đứng xòe ra, đầu gật gù, đi loanh quanh và phát ra các tiếng kêu gru .. gru .. để hấp dẫn các con mái.

Bồ câu mái có gù không

Bồ câu mái có gù không

Như đã nói ở trên, bồ câu khi thành thục thì chỉ có bồ câu trống mới đi gù mái chứ bồ câu mái thì không gù trống. Do đó, để phân biệt bồ câu trống chúng ta có thể căn cứ vào việc bồ câu gù mái để phát hiện. Tuy nhiên, để phân biệt đâu là bồ câu mái thì không dùng cách này được vì con mái không đi gù trống. 

Nếu dựa theo đặc tính sinh học của bồ câu thì để phân biệt bồ câu mái bồ câu trống có khá nhiều dấu hiệu. Nếu bạn muốn căn cứ vào hành động gù mái để phân biệt con trống con mái thì có một mẹo như sau. Con trống luôn là con đi gù mái chứ không có trường hợp mái đi gù trống. Nếu con trống đi gù mái nhưng con mái đó không “ưng” con trống thì sẽ chạy đi. Ngược lại, nếu con mái chiu trống thì sẽ nằm ẹp xuống và phát ra tiếng gù .. gù .. nhỏ chấp nhận cho trống nhảy lên đạp mái. Nếu bạn thấy cặp nào đang có hành động này thì sẽ biết ngay đâu là con trống đâu là con mái.

Bồ câu mái có gù không

Cách trên có thể áp dụng được nếu chim bồ câu của bạn thả vườn hoặc nuôi trong nhà rộng. Còn nếu bạn nuôi bồ câu nhốt chuồng thì cách trên vẫn có lúc bị nhầm lẫn. Đơn cử là trường hợp bạn ghép cặp 2 chim bồ câu trống với nhau. Thông thường khi ghép như vậy con chim trống sẽ đánh nhau và bạn phải tách ra ghép lại nhưng thi thoảng thì lại không thế. Có nhiều trường hợp ghép nhầm 2 chim trống với nhau nhưng chúng không đánh nhau và lại “gù” nhau. Có lúc bạn sẽ thấy con này “gù mái” con kia và ngược lại. Nếu thấy hiện tượng này, chắc chắn là bạn đã ghép nhầm 2 con trống với nhau.

Nuôi Chim Bồ Câu Có Lãi Không ?

“có rất nhiều ace và bà con hỏi nuôi chim có được không .vậy hôm nay lần đầu tiên công khai thu nhập một tháng bán chim thịt chưa kể bán chim giống. ace và bà con tham khảo. chim bố mẹ sinh sản khoảng gần 1000 cặp. Mục đích là để ace bà con có cái nhìn đúng về mô hình nuôi chim bồ câu pháp. ace quan tâm có thể gọi tới sđt 01699010616 . Tôi sẽ giải thích mọi thắc mắc về mô hình này, tư vấn bệnh, chuồng nuôi, khó khăn và thuận lợi khi làm mô hình này .cảm ơn”

Khải Đỗ Văn Đầu tư ban đầu, công, lãi vay… =???. Nếu 1000 đôi đẻ ngay tính hết chi phí và trừ khấu hao… Mới thấy. Tôi nuôi 5 năm. Đắng cay đủ cả. Nói ra để điừng ảo vọng mà dau đớn. Có làm có hưởng, đam mê sẽ có thành quả……

Nguyen Quy nói chung là chăn nuôi bồ câu lãi hơn nuôi lơn và nuôi con gà nhưng lãi cao đối với những người có kỹ thuật cực vững và đam mê đến nó thôi

Khải Đỗ Văn Làm nông nghiệp bội bạc lắm. Huhu. Tôi 100 đôi duy trì ko tăng đàn viừa thịt vừa giống. Làm công chức sáng 45p. Chiều 45p. Cuối tuần chăm nom chu đáo…. Thấy có chút công. Vui vui….

Đức Thắng Chu 1000 đôi chim tính 1 lứa 45 ngày tỷ lệ e tính đạt 75%. Tổng 1000 đôi mỗi tháng ra dc 500 đôi tính giá thịt rẻ nhất cũng phải 120k= 60tr. Thức ăn thuốc điện nc. 1 tháng hết 30tr. Nếu có kinh nghiệm vẫn bỏ ra dc 30tr/tháng nếu nuôi 1000 đôi . Đấy là tính giá chim thịt.

Bồ Câu Bình Định Nếu nuôi tốt, sàng lọc đàn chim ok. Tỉ lệ ra ràng đạt 50% là quá tốt. Chi phí thức ăn cho 100 cặp bố mẹ tùy từng trại mà dao động từ 2,2 triệu -2,5 triệu. Tùy vào giá thành bạn bán ra (tùy từng địa phương) với những chi phí khác. Bà con tự tính nhanh lợi nhuận cho mình mà đầu tư. Ở tỉnh lẻ lợi nhuận sẽ chênh lệch rất nhiều so với các trại ở tp lớn.

Cách Phân Biệt Bồ Câu Trống Mái. Nhận Biết Bồ Câu Trống Mái Đơn Giản

Nếu chim mái nhiều hơn chim trống thì sao? Trong trường hợp này, trứng do chim mái đẻ ra sẽ không được thụ tinh nên sẽ bị ung hoặc chim mái ấp nở chim con nhưng không có chim trống giúp đỡ khiến cho việc chăm con gặp nhiều khó khăn.

Nếu chim trống nhiều hơn chim mái thì chuyện gì xảy ra? Chim trống vốn hoạt động nhiều hơn, lại phải thu hút sự chú ý của con cái. Vì thế, nếu đàn bị lệch theo hướng có nhiều con trống hơn sẽ xảy ra hiện tượng chim trống đánh nhau để giành chim mái. Hơn nữa, thừa chim trống vừa gây tốn thức ăn lại không mang lại nhiều giá trị kinh tế.

Như vậy, phân biệt bồ câu trống mái là việc vô cùng quan trọng.

Có điều, thoạt nhìn bên ngoài từ ngoại hình đến đặc điểm sinh trưởng của bồ câu trống và mái, có vẻ như sự khác biệt là không nhiều. Với nhiều người, việc phân biệt giới tính bồ câu khi chim còn nhỏ lại còn khó thực hiện hơn nữa. Bài viết này sẽ chia sẻ tới bà con ba cách nhận biết bồ câu trống mái, gồm: dùng tay để nhận biết; căn cứ hình dáng bên ngoài để phân biệt; và nhận biết thông qua hoạt động của chim bồ câu.

Đây được xem là cách dễ dàng và nhanh chóng nhất để nhận biết giới tính của bồ câu. Không những thế, cách nhận biết này có độ chính xác cao và có thể nhận biết dễ dàng với ngay cả chim bồ câu còn nhỏ.

Xem lỗ hậu môn: bồ câu trống có lỗ hậu môn lồi trong khi con mái có lỗ hậu môn phẳng và mềm hơn.

Xem ngón chân: nhẹ nhàng lật úp người bồ câu xuống, nếu thấy chim bồ câu có ngón A dài hơn ngón C thì là bồ câu trống. Ở con mái thì hai ngón này dài tương đương nhau.

Xem phản xạ: một tay giữ chân của chim, một tay nhẹ nhàng kéo mỏ chim xuống, chim trống sẽ phản xạ quắp đuôi xuống trong khi chim mái thì sẽ vểnh đuôi lên.

Chim bồ câu mái: so với bồ câu trống, bồ câu mái có thân hình nhỏ nhắn hơn, đầu và mỏ bồ câu mái cũng nhỏ hơn, thon dài hơn bồ câu trống. Bồ câu mái có mỏ nhỏ từ gốc mỏ và nhỏ dần về đầu mỏ. Khi còn theo mẹ, gốc mỏ và đầu mỏ của bồ câu mái rộng tương đương nhau. Trong khi đó, ở cùng giai đoạn này, gốc mỏ của bồ câu trống to hẳn lên.

Đến giai đoạn trưởng thành:

Bồ câu trống thường hoạt động nhiều hơn. Nó không ngại chiến đấu với các con bồ câu trống khác để tranh giành thức ăn, không gian sống, chuồng cao, chuồng đẹp hơn và còn để giành con mái. Bồ câu trống thường xòe đuôi, xoay vòng tròn, gật gù cái đầu và thường phát ra tiếng kêu gru…gru… để quyến rũ chim mái.

Bồ câu mái thì hiền lành hơn. Khi bị con trống tiếp cận, bồ câu mái sẽ rụt rè đứng yên một chỗ, chỉ gù gù khe khẽ và không có hành động xòe đuôi.

Cách Nhận Biết Bồ Câu Trống Mái. Phân Biệt Chính Xác Bồ Câu Trống Mái

Khi nuôi bồ câu, việc phân biệt bồ câu trống mái là việc rất quan trọng. Nếu tỉ lệ trống mái mất cân bằng sẽ dẫn đến tình trạng đàn chim bị hỗn loạn và ảnh hưởng rất lớn đến năng suất. Bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ tới bà con cách nhận biết bồ câu trống mái chi tiết, và đặc điểm sinh trưởng của chim trống, chim mái qua từng giai đoạn.

Bồ câu sống thành đàn có khi lên tới hàng trăm con nhưng chúng sống có đôi có cặp với nhau. Nếu bà con nuôi nhốt đúng cặp đôi trống mái chúng sẽ vui vẻ chung sống, sinh trưởng và phát triển bình thường. Vì vậy bà con cần chọn chim trống mái theo đúng tỷ lệ 1:1 để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.

Chim mái nhiều hơn chim trống khiến trứng của chim mái đẻ ra không được thụ tinh sẽ gây ung. Hoặc giả sử nếu chim mái đẻ trứng và ấp ra con cũng khó khăn hơn trong việc chăm sóc chim non do không có con trống giúp đỡ. Ngược lại, nếu chim trống trong đàn nhiều hơn chim mái sẽ làm những con chim trống đánh nhau để tranh giành chim mái. Thậm chí, gây tốn thức ăn vì chim trống thừa ra không có tác dụng gì nhiều về mặt kinh tế.

Cách nhận biết bồ câu trống mái

Thoạt nhìn bên ngoài từ ngoại hình, đặc điểm sinh trưởng của bồ câu trống và mái không có khác biệt nhau nhiều. Khi chim bồ câu còn nhỏ lại càng khó khăn hơn trong việc nhận biết. Bà con dựa vào những cách sau đây để phân biệt:

Dựa vào hình dáng bên ngoài

Chim bồ câu trống: hình dáng bên ngoài của bồ câu trống thường có thân hình to lớn hơn bồ câu mái. Đầu và mỏ của bồ câu trống to thô và ngắn hơn đầu và mỏ bồ câu mái. Bồ câu trống có cổ to hơn bồ câu mái và cổ có nổi nhiều cườm hơn. Con chim bồ câu trống cũng to và chắc khỏe hơn con mái, hoạt động cũng nhanh nhẹn hơn.

Chim bồ câu mái: bồ câu mái có thân hình nhỏ nhắn hơn bồ câu trống. Đầu và mỏ bồ câu mái cũng nhỏ hơn, thon dài hơn bồ câu trống. Mỏ bồ câu mái nhỏ từ gốc mỏ và nhỏ dần về đầu mỏ, khi bồ câu mái còn theo mẹ gốc mỏ và đầu mỏ rộng tương đương nhau. Ngược lại, khi bồ câu trống còn theo mẹ, gốc mỏ của bồ câu trống to hẳn lên.

Dựa vào hoạt động

Khi bồ câu trống đến giai đoạn trưởng thành thường hoạt động nhiều hơn. Đặc biệt bồ câu trống sẵn sàng chiến đấu với các con bồ câu trống khác để tranh dành thức ăn, dành không gian sống, dành chuồng trên cao, chuồng đẹp hơn và đánh nhau để dành con mái. Bồ câu trống quyến rũ con chim bồ câu mái bằng cách xòe đuôi, xoay vòng tròn, gật gù cái đầu và thường phát ra tiếng kêu gru…gru…

Khi bồ câu mái đến giai đoạn trưởng thành sẽ hiền lành hơn, nếu bị con bồ câu trống tiếp cận sẽ rụt rè đứng yên một chỗ gù gù khe khẽ và không có hành động xòe đuôi.

Dùng tay để nhận biết bồ câu trống mái:

Đây là cách dễ nhất và nhanh nhất để nhận biết, đặc biệt độ chính xác cao ngay cả khi bồ câu còn nhỏ.

Xem lỗ hậu môn: lỗ hậu môn của con bồ câu trống lồi còn của con mái phẳng và mềm hơn.

Xem ngón chân: dùng tay nhẹ nhàng lật úp người bồ câu xuống. Chân bồ câu trống có ngón A dài hơn ngón C còn con mái thì hai ngón này dài tương đương nhau.

Xem phản xạ: dùng một tay tay giữ chân của chim, một tay nhẹ nhàng kéo mỏ của chúng xuống, nếu là chim trống sẽ quắp đuôi xuống còn chim mái sẽ vểnh lên.

Bạn đang xem bài viết Bồ Câu Mái Có Gù Không? trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!