Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Điều Cần Biết Về Yến Sào mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Loài chim yến sử dụng nước bọt như một chất kết dính, khi nước bọt chim yến gặp không khí sẽ cứng lại và tạo thành lớp keo kiên cố quang tổ và gắn tổ với tường, vách đá
Chim yến (thuộc họ Yến hay Vũ Yến) tiếng anh là Swifts (yến) và Swiftlets (yến nhỏ). Một số trường hợp do không chú ý người dịch hay nhầm lẫn dịch từ Swallows thành yến, tuy nhiên từ Swallows mang nghĩa là chim nhạn thuộc họ nhạn, một giống chim cũng bay lượn trên bầu trời, ăn côn trùng, cánh dài, hình lưỡi liềm giống loài yến nhưng chúng lại không hề có họ hàng với nhau. Chim yến có tốc độ bay đạt khoảng 80 đến 100 km/giờ và có thể bay liên tục trong 40 giờ không nghỉ.
Loài chim yến sử dụng nước bọt như một chất kết dính, khi nước bọt chim yến gặp không khí sẽ cứng lại và tạo thành lớp keo kiên cố quang tổ và gắn tổ với tường, vách đá. Do thức ăn chính của chim yến là côn trùng: kiến cánh, ong nhỏ, ruồi, muỗi, nhện,…nên trong thành phần nước dãi của yến cũng chứa rất nhiều chất như axit amin, canxi, kali,… Cũng vì thế tổ yến được xem là một trong “bát trân dâng vua”. Tổ yến (yến sào) tiếng anh là Salanganes Nest, tuy nhiên hiện nay chúng ta thường hay sử dụng cụm từ bird nest để chỉ tổ chim yến.
Trong y học cổ truyền ghi nhận những điều như sau:
Tổ yến (yến sào) được xem là một loại thuốc bổ nên việc sử dụng trước khi ăn bữa chính sẽ giúp cho cơ thể hấp thu tốt các chất dinh dưỡng có trong tổ yến. Đây cũng là câu trả lời cho câu hỏi ăn tổ yến lúc nào là tốt nhất ?
Việc tổ yến có màu đỏ đã gây nhiều tranh cãi, một số kết luận cho rằng màu đỏ của tổ yến huyết là do kết hợp giữa nước dãi yến và máu tạo thành trong quá trình làm tổ, tuy nhiên các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng màu đỏ là do quá trình oxy hóa và sự hấp thụ khoáng chất của tổ yến mà thành. Dù dưới góc độ nào thì yến huyết vẫn là mặt hằng cực kỳ khan hiếm và đắt giá.
Trong tổ yến có glycoprotein cao giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
Các nghiên cứu cho thấy rằng tổ yến rất giàu yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF) tác dụng đến làn da và sửa chữa mô.
Khi tổ yến được tiêu thụ ở mức độ vừa phải các protein và các chất dinh dưỡng có trong tổ yến được cho là giúp hỗ trợ phục hồi các căn bệnh mãn tính, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp như hen suyễn, ho mãn tính.
Sử dụng tổ yến (yến sào) giúp tiêu đờm, giảm ho khan mãn tính và làm giảm mệt mỏi phổ biến ở người già. Tổ yến cũng có tác dụng kích thích sự thèm ăn, cải thiện tiêu hóa và kích thích nhu động ruột.
Tổ yến gà ác tiềm thuốc Bắc
Từ quan điểm sinh học, tổ yến có chứa các axit amin và khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển khỏe mạnh. Sử dụng thường xuyên tổ yến sẽ giúp ngăn cảm cúm, cảm lạnh. Đồng thời tăng cường hệ miễn dịch và sức để kháng của cơ thể đối với các yếu tố môi trường.
Những Điều Cần Biết Về Chim Họa Mi
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CHIM HỌA MI
Chim mộc (chim bổi):Chim mới bị bẫy được trong rừng, rất nhát.
Mộc dở:Chim đã được nuôi khoảng 10 tháng trở lại.
Chim thuần: Chim được thuần hóa từ một năm trở lên, đã đứng cầu ổn định.
Chim thuộc: Chim được nuôi trên 2 năm trở lên, đã rất thuần, ko sợ người.
Chim non (oa sồ): Chim chưa biết bay,chưa biết tự ăn, bắt từ trong ổ và cho ăn bằng cách đút mồi.
Chim tơ:Chim chưa đẻ, chưa đạp mái.
Chim già:Chim đã sinh đẻ dù chỉ một lần.
Chim bị đè: Chim sợ tiếng hót cảu chim khác không dám hót nữa.
Ngũ trường:mỏ, thân, cánh, chân, đuôi dài.
Ngũ đoản:mỏ, thân, cánh, chân, đuôi ngắn.
Tam thiết:mỏ, mắt , chân có màu đen.
Phần đầu chim
Trấumỏ Thuật ngữ về chim Họa Mihần mỏ trên dài hơn mỏ dưới như hạt trấu dính ở điểm chót cùng của mỏ trên,chùm lên mỏ dưới.
Đoảnđại mỏ: Mỏ ngắn nhưng to rất thích hợp cho chim chiến.
Hoa đầu (miến đầu ): Các vệt dăm đen trên đầu. Nhiều người cho rằng hoa đầu dày là chim nhát. Mình thấy ý kiến này chưa hẳn đã chính xác vì có con hoa đầu rất nhiều nhưng đánh hay và gan lì ghê gớm.
Đầu xà:Đỉnh đầu bằng hơi lõm xuống và hơi bạnh ra hai bên.
Phương đầu (đầu vuông): Đầu to, hai bên thành song song nhau,đỉnh đầu phẳng song song với hàm. Nếu cắt một thiết diện thẳng vuông góc với trục đối xứng của đầu đi qua hai mắt ta được một thiết diện vuông
Đầu tiêm: Đầu nhỏ hình quả táo, sống mặt thẳng với sống mỏ. Đầu này kết hợp với mắt to là biểu hiện chim nhát chỉ chơi hót chứ ít khi chơi chiến.
Mắt treo: Mắt méo mà dài kéo xếch lên về phía sau.
Điểm đóng mắt:Vị trí tương đối cảu mắt trên thành đầu. Nếu vị trí đong mắt lệch lên trên về phía đỉnh đầu gọi là mắt đóng cao, ngược lại là mắt đóng thấp.
Sa nhãn (cát mắt): Là những chấm nhỏ xíu quanh đồng tử, chỉ khi nào chim thật căng,mắt hơi lồi ra mới có thể quan sát thấy nhưng cung phải rất tinh và có kình nghiệm mới quan sát được.
Quầng mắt:Phần da bao quanh mắt thường có màu xanh lam,xanh lam nhạt, xanh lục hay lục nhạt
Chỉ thẳng:Vệt chỉ trắng thẳng ra phía sau.
Chỉ vểnh ( chỉ xếch ): Đuôi chỉ vểnh lên rất đẹp thường được ưa chuộng vì cho rằng có khả năng chiến đấu tốt và tính thẩm mĩ cao.
Chỉ cụp (hạ vĩ chỉ): Đuôi chỉ cụp xuống, những người khó tính thường ko chọn loại chim có chỉ mắt kiểu này.
Thanh chỉ (chỉ mảnh): Vệt trắng rất mảnh.
Phì chỉ (Chỉ đậm): Vệt trắng đậm và rõ ràng.
Liên chỉ: Vệt chỉ liền cho đến hết
Đoạn chỉ (gián chỉ): Vệt chỉ đứt đoạn, ko liền mạch.
Liên hoành chỉ: chỉ kéo rất dài ra phía sau, hai bên đuôi chỉ gặp nhau ở gáy.Loại này chỉ có trong lý thuyết, bản thân mình chưa gặp bao giờ.
Phần cổ
Cổ vại (cổ trâu): Cổ to như hình vại,lại chim này thường được chọn làm chim chiến.
Cổngẳng: Cổ nhỏ mà dài, phù hợp chim hót.
Phần thân
Cánh trai:Cánh hình vỏ trai kéo dài phía sau ngoắt lên gần sát nhau đúng phần phao câu.
Mình củ đậu: Thân tròn và chắc như hình củ đậu.
Trường thân: Mình dài
Phì hoành: To ngang
Viên thanh: Thân tròn thuôn dần vềphía sau.
Dày cùi: Tưởng tượng cắt ngang thân chim bằng một mặt phẳng vuông góc với trục đối xứng, đi qua điểm giữa xương ức, ta được một hình Elip dựng đứng. Những con chim thế này thường có thể lực rất tốt.
Phiến bản: Thân dẹp
Phần đuôi
Đuôi lá vả: Đuôi xòe ra khi hótvà nhảy như hình chiếc lá cây vả (hình quạt tròn).
Đuôi lá bài:12 chiếc lông đuôi, trong đó 6 chiếc dài bằng nhau phủ trên, 6 ngắn bằng nhau phía dưới đỡ nhau rất cứng vững. Loại đuôi này rất phù hợp cho chim có đòn chân vì khi chim thực hiện đòn chân đuôi phải chống xuống cho vững.
Phá vĩ: Đuôi bị phá gãy lông,hoặc lông xơ xác tan nát.
Phần chân
Guốc chân: Đầu cẳng chân gắn với bàn chân và các ngón.
Dày guốc: Guốc phát triển làm cho chân cứng vững rất lợi cho đòn chân. Những con chim non tuổi thường guốc nhỏ và mỏng.
Mã cước:Khi chim đứng, cẳng chân vuông góc với mặt cầu.
Cao cầu:Chân cứng vững thể lực tốt luôn nâng thân chim cao lên.
Móng mèo:Móng ngắn dưới 1,5cm,vòng cong đều xuống, gốc móng to nên rất khỏe có lực bóp mạnh, thực hiên đòn khóa rất chắc chắn, ít bị gẫy.
Móng liềm: Móng dài cong nhưng mảnh, rất hay gãy và yếu.
Móng nứa: Móng thẳng đơ rất xấu nhưng ít gặp.
Một số thuật ngữ khác
Sàng cầu (rê cầu): Chim rê chân trên mặt cầu rất nhanh.
Kích sổi (công chim):Dùng thức ăn nhiều dưỡng chất và chất kích thích để chim nhanh chóng căng lên phục vụ yêu cầu thi đấu. Phương pháp này rất hại cho chim.
Căng sổi:Chim căng, hăng chiến nhưng khi ráp trận rất nhanh mất sức
Chim căng: Chim ở thời điểm có thể lực tốt nhất trong năm.
Căng sâu (căng bền):Thể lực tốt, dẻo dai
01chim chọn cửa:thường không dám chọi với chim già rùng có bản lĩnh.
02Đòn lối:chỉ các thế võ của chim chiến ( chim chọi hay rất biết lừa miếng,tấn công vào điểm yếu của đối phương ).
03Đòn cái:chỉ đòn độc.
04Đảo lối:thay đổi thế võ tấn công đối phương.
05Đá biên:lúc chọi chim hay mổ vào cạnh cửa ( hay là: chim giẻ rách ).
06Đè cửa:chim ốp sát liên tục vào cửa công để lấn át đối phương.
07Đòn sáp hồng:hai con chim lồng mỏ vào nhau lúc chọi.
08Đòn mỏ:mổ.
09Đòn bố dạy:khóa chim đối phương và mổ vào gáy.
10Đòn khóa:dùng chân giữ chặt đối phương.
11Hổ lao:phi từ trên cầu lao thẳng vào đối phương.
12Bù đầu:chim sợ đối phương quá, lông ở trên đỉnh đầu dựng ngược lên.
13Cửa công: Tấm thanh ngăn không cho hai con chim chọi sang lồng nhau nhưng vẫnđánh nhau được.
14Hóc lông:không thay được lông.
15Sâu lông:ra lông bị quăn hoặc bị gãy.
16Lũa chim:chim thích gần người .
17Lũa chọi:để xa chim khác thì gào thét lồng lộn, mở cửa Công thì không dám đánh.
18Lồng chiến:chiều cao của chân từ đất đến sàn lồng là 16,5 cm và sàn có gờ để chim bám lúc chọi ( cỡ lồng 36 hoặc 38 cm đường kính)
19Lồng nuôi:Có thể nuôi trong lồng có đường kinh 30 đến 38 cm
20Lồng phóng:bé nhất có chiều ngang 50 cm và cao 75 cm.
21Móng thái:móng phía sau bàn chân ( móng hậu ).
22móng biên:móng phía trước bên ngoài.
23Chim rạc:chim bị ốm lâu ngày.
24Bã chim:mất quá nhiều sức lực để dọa dẫm nên khả năng chọi bị giảm sút nhiều.
25Chim chiến:chuyên chơi chọi.
26Chim hót:chỉ chơi hót, thường là không chọi được.
27Mái chiến:mái hay, chuyên giục chim đực đánh nhau.
28ghen mái:hai chim đực đánh nhau vì một con chim mái.
29ghép mái: ( hay gọi là ốp mái ) Để mái gần trống cho quen nhau.
30Căng mái:chim không đủ khỏe nhưng gặp chim mái trở nên hung tợn.
31Mái ” Cave “:hợp với rất nhiều chim đực.
32Mái chung thủy:rất khó ghép đôi với đưc, khi đã ăn đực này rồi thì hết lòng phò tá và không cặp với đực khác. Nếu muốn ăn với đực khác phải mất rất nhiều công.
33Xùy mặt:mái xùy ” kêu ” khi đang nhìn thấy mặt chim đực.
34Ti:mái phát ra tiếng “ti.ti…” và đuôi ” đập ruồi” là tiếng mời gọi giao phối.
35Phá vĩ:chim tự làm xơ và cụt đuôi.
36Đấu hót:cùng hót với chim khác.
37Lông dầu:bề mặt lông bóng như có lớp dầu.
38Khô lông:mới xong lông.
39Xác lông:lông chim không có tuyết.
40Chất lông dày:sợi lông dày, cứng và to.
41Chất lông thưa ( lôngmềm ):Sợi lông mỏng, mềm và nhỏ.
42Ăn mái:chim trống đã hợp với mái ghép
43Ăn sam:để chỉ mái có thể ghép và hớp với mọi loaị chim trống và đều có tác động tích cực
44Bạch cước:chân mầu trắng như cước, thường là chim già rừng, chim hay.
45Bung:đang đánh, đột ngột bật vung lên vanh, tìm đường chạy
46Ca sỹ:chim chọi nhưng không xuống sàn đánh chỉ đứng trên cầu hót.
47Cửa công:cửa để ghép cửa 2 lồng chiến, khe cửa rộng đúng bằng chiều dày bao thuốc lá vinataba
48Chỉ mì:chim có nốt ruồi đen ở mí mắt
49Chim mồi:chim làm mồi để bẫy chim khác
50Điểm (mỏ):thời gian chim dính vào nhau ( mổ hoặc khóa nhau ), 1 phút =100điểm.
51Điện Quân:con chim cuối cùng không còn chim đánh nữa thì được giải điện quân.
52Đòn quyết:đòn hiểm làm cho chim đối phương bỏ chạy.
53Đồng hồ:dùng để tính điểm
54Ngoái ngửa:hay quay và ngửa đầu ra sau.
55Lồng mái:nuôi chim mái
56Lồng tắm:lồng cho chim vào tắm.
57Lồng bẫy:dùng để bẫy chim
58Cốp ( nà ):lồng vận chuyển.
59Lồng đất:loại lồng cho chim tiếp đất để âm dương điều hòa.
60Hám mái:mê chim mái
61Sàng cầu:lân từ đầu cầu này sang đầu cầu kia
62Thẻ:tấm chắn cửa công ( cửa chọi )
63Tam nguyên:3 lần nhất trong 1 năm
64Giải Tam khôi:3 năm liền đoạt giải Tam nguyên.
65Trung cách:giải sau giải 3.
66Giải siêu mỏ:con chim có số điểm cao nhất trong tất cả các lần chọi trong 1 năm.
67Giải Nhất Điện quân:con chim thắng tất cả các chim khác từ đầu đến cuối trận ( Ngàytrước thỉnh thoảng có, nhưng bây giờ nhiều chim tốt nên rất khó đạt được ).
68Giải Siêu nhất:đoạt 2 giải Nhất điện quân trong 1 năm.
69Thung chim:nơi ở của chim ( thung chim không dùng để miêu tả lồng chim )
70Độc thung:ở một mình một nơi, đánh đuổi tất cả con đực nào bén bảng đến.
71
Nguyên bản
ChimLạng sơn:mỏ vàng, chân vàng và sắc lông vàng.
ChimQuảng ninh:mỏ , chân và lông hơi xám đen.
Thung chim:nơi ở của chim ( thung chim không dùng để miêu tả lồng chim )
Độc thung:ở một mình một nơi, đánh đuổi tất cả con đực nào bén bảng đến.
Chim mộc:chim mới bị bẫy chưa được thuần hóa.
Mộc dở:Chim bẫy về được nuôi khoảng hơn 1 năm trở lại.
Chim thuộc:được nuôi cỡ gần 2 năm trở lên, khi gần người chim ít sợ và không bị hoảng.
Chim non:hay gọi là chim đút , bắt chim non từ trong ổ và đút cho ăn rồi lớn.
Chim bánh tẻ:hay gọi là chim tơ, bị bắt lúc đang bay chuyền hoặc chưa cặp đôi.
Chim già:đã đẻ con ở ngoài thiên nhiên ít nhất 1 lần.
Trấu mỏ: đoạn mỏ trên dài hơn mỏ dưới một ít.
Vời mỏ:đoạn mỏ trên dài hơn nhiều so với mỏ dưới.
Chim bị đè:đấu hót bị thua không dám hót nữa.
Hoa đầu ( miến đầu ):các vệt đen trên đàu.
Đầu xà:đầu bằng và nhỏ.
Phương đầu:đầu to và vuông.
Gáy lợn:gáy dài gãy so với đầu ( không liền với đầu ).
Mắt treo:mắt sát đỉnh đầu.
*** ngài:viền trắng ở mắt có đuôi vểnh lên.
*** phản chủ:viền trắng ở mắt có đuôi quặp xuống. ( chọi hay chạy ngang ).
Bạch tu:râu trắng.
Hàm én:chiều ngang gốc mỏ rộng.
Mỏ tam sơn:phần sống trên của mỏ đầy (cao ) lên tạo thành mỏ tam giác ( khi chim căng ).
Cánh trai:cánh ốp sát người treo cao , 2 đuôi cánh gần chạm nhau ( giống vỏ con trai ).
Đuôi lá vả: đuôi hơi xòe hiình quạt.
Đuôi thẻ ( quân bài ):đuôi thẳng, đầu và gốc bằng nhau.
Bốt:chân có lớp vỏ ( vẩy ) bao quanh.
Chân bàn khóa:không có củ bàn chân.
Cẳng ngựa:đoạn ống chân dài và đứng thẳng gần tạo góc vuông với cầu.
Cao cầu:khi chim khỏe thì phần thân không sát cầu ( khác với cẳng ngựa ).
Lộ khuỷu:lông ở khớp gối không che được hết gối.
Móng mèo:móng ngắn và cong xuống.
Móng nứa:móng dài và thẳng.
Dày cùi:độ dày tính từ bụng đến lưng. ( chim có tố chất về sức khỏe ).
Ngũ trường:mỏ, thân, cánh, chân, đuôi dài.
Ngũ đoản:mỏ, thân, cánh, chân, đuôi ngắn.
Tam thiết:mỏ, mắt , chân có màu đen.
Quần trùng:đám lông dưới bụng thừa ra không bó sát người ( khi chim gày yếu ).
Thiên:chim dựng thẳng chân, mỏ hướng thẳng lên trời và “khịt khịt “.
Sàng cầu:chim lân từ đầu cầu bên này sang bên kia và ngược lại.
Nuôi sổi:cho chim ăn ngon để chơi gấp.
Công chim:cho chim ăn chất kích thích ( tắc kè, cá ngựa, dái gà………….).
Căng sổi:chọi rất hăng nhưng không được lâu.
Căng chim: đạt đến đỉnh cao về sức khỏe.
Căng sâu:đạt đến đỉnh cao sức lực và trí lực ( trí lực: tinh thần ổn định, máu chiến ).
chim chọn cửa:thường không dám chọi với chim già rùng có bản lĩnh.
Đòn lối:chỉ các thế võ của chim chiến ( chim chọi hay rất biết lừa miếng, tấn công vào điểm yếu của đối phương ).
Đòn cái:chỉ đòn độc.
Đảo lối:thay đổi thế võ tấn công đối phương.
Đá biên:lúc chọi chim hay mổ vào cạnh cửa ( hay là: chim giẻ rách ).
Đè cửa:chim ốp sát liên tục vào cửa công để lấn át đối phương.
Đòn sáp hồng:hai con chim lồng mỏ vào nhau lúc chọi.
Đòn mỏ:mổ.
Đòn bố dạy:khóa chim đối phương và mổ vào gáy.
Đòn khóa:dùng chân giữ chặt đối phương.
Hổ lao:phi từ trên cầu lao thẳng vào đối phương.
Bù đầu:chim sợ đối phương quá, lông ở trên đỉnh đầu dựng ngược lên.
Cửa công:ngăn không cho hai con chim chọi sang lồng nhau nhưng vẫn đánh nhau được.
Hóc lông:không thay được lông.
Sâu lông:ra lông bị quăn hoặc bị gãy.
Lũa chim:chim thích gần người .
Lũa chọi:để xa chim khác thì gào thét lồng lộn, mở cửa Công thì không dám đánh.
Lồng chiến:chiều cao của chân từ đất đến sàn lồng là 16 cm và sàn có gờ để chim bám lúc chọi ( cỡ lồng 36 hoặc 38 cm đường kính)
Lồng nuôi:cỡ bằng lồng khiếu.
Lồng phóng:bé nhất có chiều ngang 50 cm và cao 75 cm.
Móng thái:móng phía sau bàn chân ( móng hậu ).
móng biên:móng phía trước bên ngoài.
Chim rạc:chim bị ốm lâu ngày.
Bã chim:mất quá nhiều sức lực để dọa dẫm nên khả năng chọi bị giảm sút nhiều.
Chim chiến:chuyên chơi chọi.
Chim hót:chỉ chơi hót, thường là không chọi được.
Mái chiến:mái hay chuyên giục chim đực đánh nhau.
ghen mái:hai chim đực đánh nhau vì một con chim mái.
ghép mái: ( hay gọi là ốp mái )chọn con mái phù hợp để đực mái ” yêu nhau “.
Căng mái:chim không đủ khỏe nhưng gặp chim mái trở nên hung tợn.
Mái ” Cave “:hợp với rất nhiều chim đực.
Mái chung thủy:rất khó ghép đôi với đưc, khi đã ăn đực này rồi thì hết lòng phò tá và không cặp với đực khác. Nếu muốn ăn với đực khác phải mất rất nhiều công.
Xùy mặt:mái xùy ” kêu ” khi đang nhìn thấy mặt chim đực.
Ti:mái phát ra tiếng “ti.ti…” và đuôi ” đập ruồi ” là tiếng mời gọi giao phối.
Phá vĩ:chim tự làm xơ và cụt đuôi.
Đấu hót:cùng hót với chim khác.
Lông dầu:bề mặt lông bóng như có lớp dầu.
Khô lông:mới xong lông.
Xác lông:lông chim không có tuyết.
Chất lông dày:sợi lông dày, cứng và to.
Chất lông thưa ( lông mềm ):Sợi lông mỏng, mềm và nhỏ.
Ăn mái:chim trống đã hợp với mái ghép
Ăn sam:để chỉ mái có thể ghép và hớp với mọi loaị chim trống và đều có tác động tích cực
Bạch cước:chân mầu trắng như cước, thường là chim già rừng, chim hay.
Bung:đang đánh, đột ngột bật vung lên vanh, tìm đường chạy
Ca sỹ:chim chọi nhưng không xuống sàn đánh chỉ đứng trên cầu hót.
Cửa công:cửa để ghép cửa 2 lồng chiến, khe cửa rộng đúng bằng chiều dày bao thuốc lá vinataba
Chỉ mì:chim có nốt ruồi đen ở mí mắt
Chim mồi:chim làm mồi để bẫy chim khác
Điểm (mỏ):thời gian chim dính vào nhau ( mổ hoặc khóa nhau ), 1 phút = 100điểm.
Điện Quân:con chim cuối cùng không còn chim đánh nữa thì được giải điện quân.
Đòn quyết:đòn hiểm làm cho chim đối phương bỏ chạy.
Đồng hồ:dùng để tính điểm
Ngoái ngửa:hay quay và ngửa đầu ra sau.
Lồng mái:nuôi chim mái
Lồng tắm:lồng cho chim vào tắm.
Lồng bẫy:dùng để bẫy chim
Cốp ( nà ):lồng vận chuyển.
Lồng đất:loại lồng cho chim tiếp đất để âm dương điều hòa.
Hám mái:mê chim mái
Sàng cầu:lân từ đầu cầu này sang đầu cầu kia
Thẻ:tấm chắn cửa công ( cửa chọi )
Tam nguyên:3 lần nhất trong 1 năm
Giải Tam khôi:3 năm liền đoạt giải Tam nguyên.
Trung cách:giải sau giải 3.
Giải siêu mỏ:con chim có số điểm cao nhất trong tất cả các lần chọi trong 1 năm.
Giải Nhất Điện quân:con chim thắng tất cả các chim khác từ đầu đến cuối trận ( Ngày trước thỉnh thoảng có, nhưng bây giờ nhiều chim tốt nên rất khó đạt được ).
Giải Siêu nhất:đoạt 2 giải Nhất điện quân trong 1 năm.
.
Chim Yến Thường Sống Ở Đâu Và Những Điều (Nên Biết) Về Chim Yến
Chim yến là một loài chim quý hiếm, chúng thường sống thành bầy đàn tại nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. Nghề nuôi yến hiện nay cũng đang là lĩnh vực được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Nhưng trước hết, để nuôi yến đạt chất lượng thì cần tìm hiểu chim yến thường sống ở đâu cùng những tập tính khác để có kế hoạch nuôi yến hiệu quả.
Chim yến thường sống ở đâu?
Theo các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, chim yến là loài rất khôn ngoan, chúng thường rất chung thủy với bạn tình, một năm chúng thường làm tổ 2 lần và đẻ 3 lứa. Chim trông là giữ vai trò làm tổ, chiếc tổ sẽ được hoàn thành trong vòng từ 25 đến 45 ngày.
Một trong những đặc điểm tự nhiên của chim yến là chim yến khi chọn nơi làm tổ thường sẽ chọn những vách núi đá cheo leo ngoài đảo hoặc ở trong hang động có vị trí hiểm trở, càng hiểm trở thì khả năng chim yến chọn dừng làm tổ càng cảo bởi những nơi đó khiến chúng cảm thấy an toàn nhất. Đặc biệt, chúng thường làm tổ tại những vị trí đã có đồng loại làm trước đó, bởi chúng nghĩ rằng bạn mình có thể tồn tại được chắc hẳn nơi đó chính là nơi an toàn cho chúng dừng chân.
Giữa hàng ngàn tổ yến khác nhau, chim yến cũng không hề nhầm lẫn vị trí tổ của mình bởi chúng có định vị rất tốt. Cho dù có bay hàng trăm dặm mỗi ngày nhưng khi chúng quay trở lại vẫn luôn chính xác tổ ấm của mình. Tuổi thọ của chim yến được khoảng 8 năm, chúng có thể nghe được sóng siêu âm và sẽ không bao giờ bỏ tổ đi nơi khác nếu không có tác động xấu tới chúng.
Phát triển mô hình nuôi yến trong nhà ở những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi
1. Hướng phát triển của mô hình nuôi yến trong nhà:
Khá nhiều người thắc mắc việc nuôi yến có lợi không bởi việc nuôi yến không hề đơn giản, và vốn đầu tư cũng là con số khá lớn.
Nghề nuôi chim yến trong nhà tại Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Bởi Việt Nam có đường bờ biển kéo dài, lại nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, đa dạng các kiểu rừng như rừng ngập mặn, rừng phòng hộ, đồng lúa nước và cả dãy Trường Sơn, những địa thế này chính là nơi cung cấp nguồn thức ăn dồi dào và môi trường sống lý tưởng cho chim yến. Cũng nhờ điều kiện tự nhiên đặc biệt mà giá trị sản phẩm yến sào của nước ta được đánh giá rất cao so với các nước trong khu vực. Đặc biệt, địa thế đa dạng và đường bờ biển rộng lớn cũng giúp cho các loài yến sinh sống trong các hang đảo tự nhiên vô cùng đa dạng, tạo thuận lợi cho việc dẫn dụ yến vào nhà và phát triển đàn yến.
Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng tổ yến trong những năm qua chưa hề giảm mà càng ngày càng có dấu hiệu tăng trưởng tích cực. ện nay, sản lượng yến đảo có xu hướng giảm, sản lượng tổ yến nuôi vẫn tăng nhưng chưa đáp ứng hết được nhu cầu xuất khẩu. Vì vậy, tiềm năng của nghề nuôi yến trong nhà còn rất lớn, mang lại nhiều cơ hội cho người đầu tư. Nhà nước và chính quyền cũng hết sức quan tâm đến nghề này, biểu hiện là những chính sách quy hoạch vùng nuôi yến để giảm thiểu tác động tới môi trường, phát triển các làng nghề nuôi chim yến kết hợp với du lịch sinh thái để phát triển kinh tế ổn định, bền vững cho người dân. Nếu phát triển đúng hướng, nghề nuôi yến trong nhà sẽ trở thành ngành công nghiệp xanh, sạch, tạo công ăn việc làm cho người dân và mang lại giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tổ yến trong nước và xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn cho cả đất nước.
2. Dịch vụ xây nhà yến của Bảo Quyên
Hiện nay, nghề nuôi chim yến trong nhà đang được rất nhiều chủ đầu tư quan tâm, tuy nhiên vẫn chưa phát triển hết tiềm năng to lớn của nó, các nhà yến phát triển tự phát, chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Vì vậy, để có thể phát triển nghề nuôi yến trong nhà, các chủ đầu tư cũng cần chú trọng đến việc thiết kế, xây nhà yến phù hợp với điều kiện môi trường tự nhiên và địa thế đất đai. Yến sào Bảo Quyên v ới hơn 5 năm kinh nghiệm hoạt động và phát triển trong lĩnh vực nhà yến, tự hào góp phần vào việc phát triển nghề nuôi chim yến trong nhà với việc hỗ trợ chủ đầu tư về mọi mặt để xây dựng và vận hành nhà yến hiệu quả. Công ty Yến Sào Bảo Quyên là địa chỉ đáng tin cậy nếu bạn đang quan tâm đến dịch vụ xây dựng nhà yến. Nếu nhận thấy tiềm năng của nghề này, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể hơn.
Sở hữu đội ngũ chuyên viên, nhân viên giàu kinh nghiệm, tận tâm cùng trang thiết bị hiện đại, Yến Sào Bảo Quyên đã ngày khẳng định được vị thế của mình khi nhận được sự tin tưởng và hài lòng từ phía khách hàng khi đem đến những công trình nhà nuôi yến có chất lượng tốt, đảm bảo được nhu cầu sử dụng cũng như đem lại hiệu quả kinh tế cao khi sử dụng.
Yến sào Bảo Quyên – Thông tin liên hệ:
Trụ sở chính: 36 Nguyễn Tất Thành, Đại Lộc, Quảng Nam
Email: nguyen.yduoc@gmail.com
Điện thoại: 0708444479
Tham khảo link:
Những Điều Cần Biết Khi Nuôi Chim Bồ Câu
Để nuôi chim bồ câu mang đến hiệu quả kinh tế, việc chọn con giống là yếu tố quan trọng hàng đầu. Bạn nên chú ý những con khỏe mạnh, lông mượt, không có dị tật và hoạt động lanh lợi.
Nếu chọn mua chim để làm giống, bạn nên lựa tuổi từ 4- 6 tháng tuổi. Thực tế, việc phân biệt chim trống và chim mái khá khó, vì vậy bạn có thể xin ý kiến của những chuyên gia có kinh nghiệm là tốt nhất.
Kỹ thuật nuôi bồ câu gà cho năng suất cao
Bệnh đóng dấu heo – nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa
Làm giàu từ chăn nuôi heo đen (heo mọi)
Máy xay bắp – lựa chọn giúp việc chăn nuôi trở nên nhàn hạ
Hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu trên cây trồng
Chim bồ câu là loài vật ưa thẩm mỹ nên khi xây dựng chuồng bạn cần chú ý đền điều này. Bạn nên bố trí chuồng ở những nơi khô ráo, thoáng mát và đảm bảo yên tĩnh. Để đề phòng sự xuất hiện của mèo hay chuột phá hoại, bạn nên bố trí chuồng có độ cao và kín đáo.
Với chuồng nuôi chim bồ câu cá thể dành cho loại dùng để sinh sản từ 6 tháng tuổi trở đi, bạn nên thiết kế chuồng bao quanh bởi lưới sắt là phù hợp nhất. Mỗi cặp cần phải có đầy đủ các dụng cụ như máng nước, máng đựng đồ ăn cũng như ổ bằng rơm hoặc nhựa.
Với chuồng nuôi chim bồ câu quần thể, bạn cần chú ý đến số lượng chim để thiết kế kích thước sao cho phù hợp nhất với mật độ nuôi khoảng 6-8 con/m2 .
– Ổ đẻ:
Trong quá trình nuôi chim bồ câu, do chim có thể sinh sản trong giai đoạn nuôi con nên bạn cần phải bố trí 2 ổ đẻ trong chuồng. Cách thiết kế phù hợp nhất là ổ ấp trứng đặt ở trần trên, ổ để nuôi con đặt ở tầng dưới. Kích thước của ổ nên là 20 cm – 25cm và chiều cao khoảng 7cm – 8cm.
– Máng cám:
Máng cám cần phải được đặt cân đối, tránh việc chim phải với lên để lấy thức ăn. Bạn chỉ nên cho số lượng thức ăn phù hợp, không nên cho quá nhiều gây lãng phí. Kích thước máng cám phù hợp là có độ dài khoảng 15 – 17 cm, chiều rộng khoảng 5 – 6 cm.
– Máng nước:
Máng nước để nuôi chim bồ câu cần phải được thiết kế sao cho dễ làm vệ sinh nhất có thể bởi nếu nguồn nước không sạch, chim có thể mắc phải một số bệnh như tiêu chảy… Nước dành cho chim phải là nước sạch, bạn có thể bổ dung vitamin và kháng sinh vào nước để tăng sức đề kháng và phòng bệnh cho chim.
– Máng đựng thức ăn bổ sung
Do áp dụng phương pháp nuôi chim bồ câu theo phương pháp công nghiệp nên việc bổ sung cho chim một số thức ăn như chất khoáng, sỏi, muối ăn là điều vô cùng cần thiết. Kích thước của máng đựng thức ăn cũng tương tự như hai loại trên.
Khi nuôi chim bồ câu, bạn hãy cho chim ăn các loại thức ăn như lúa, bắp, gạo,… Những thực phẩm này cần đảm bảo sạch sẽ, không mốc giúp chim hấp thụ tốt nhất. Bên cạnh đó, bạn nên bổ dung thêm sỏi, muối ăn để chim có thể tiêu hoá thức ăn hiệu quả.
Bạn chỉ nên cho chim ăn 2 lần 1 ngày vào sáng sớm và đầu giờ chiều. Giờ ăn của chim nên cố định cũng như khối lượng thức ăn cần phải dựa vào đặc tính của từng loại chim.
Từ khóa tìm kiếm
chim bo cau
nuoi chim bo cau
kỹ thuật nuôi chim bồ câu
cách nuôi chim bồ câu nhốt
bồ câu ăn gì
thuc an cho chim bo cau
ky thuat nuoi bo cau
lua de cua chm bo cau
nuôi chim bồ câu nhốt
chim bồ câu
Bạn đang xem bài viết 7 Điều Cần Biết Về Yến Sào trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!